b) Có thể coi Trái Đất như 1 chất điểm trong hệ Mặt Trời đc không ?
để coi có ai còn thức khum
Thế nào là chất điểm? Trong chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có được coi là chất điểm không? Tại sao?
* Nếu vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quãng đường di được hay rất nhỏ so với phạm vi chuyển động thì vật đó được coi là chất điểm. Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường trong không gian gọi là quỹ đạo và vật được coi như một điểm nằm ở trọng tâm của nó trên quỹ đạo.
* Có thể coi Trái Đất là chất điểm trong chuyển động quanh Mặt Trời.
Ta biết rằng bán kính của Trái Đất là R T Đ = 6400 km, bán kính quỹ đạo của Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời là R Q Đ = 150000000 km.
Rõ ràng là: R T Đ R Q Đ = 6400 150000000 = 4 , 3.10 − 5 < < 1.
Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
" TRÁI ĐẤT KHÔNG PHẢI MỘT HÀNH TINH"
Theo mô hình địa tâm, Trái Đất không phải là 1 hành tinh mà là 1 thiên thể có khối lượng lớn nằm ở chính giữa hệ. Ngoài ra, theo mô hình này, Mặt Trăng và Mặt Trời đc coi là hành tinh cùng vs sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc và Sao Thổ. Có một số hc giả ko thể giải thích và hiểu mô hình này. Trong đó, có Aristarchus của Samos đến từ Thổ Nhĩ Kì. Vào năm 200 TCN, ông là nhà tư tưởng đầu tiên đưa ra quan điểm cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm hệ Mặt Trời chứ ko phải Trái Đất.
Tuy nhiên, quan điểm này lúc đầu ko đc quần chúng chấp nhận, bởi vì nó ko giải thích nhiều cho sự thay đổi vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng.
không phải hành tinh thế bạn cần sống trên trái đất làm gì ?
Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Hai lực bằng nhau.
B. Lực hút do mặt Trời nhỏ hơn.
C. Lực hút do Mặt Trời bằng 3/10 lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng 10/3 lực hút do Trái Đất.
Chọn đáp án D.
Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.
R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
m là khối lượng của Mặt Trăng.
m1 là khối lượng của Mặt Trời
m2 là khối lượng của Trái Đất
Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng:
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời:
Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 000 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Hai lực bằng nhau
B. Lực hút do Mặt Trời nhỏ hơn
C. Lực hút do Mặt Trời bằng \(\frac{3}{10}\) lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng \(\frac{10}{3}\) lực hút do Trái Đất.
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
B. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
*
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
B. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Trái đất quay quanh mặt trời một vòng hết 1 năm. Phải thực hiện một công là bao nhiêu trên trái đất để giữ nó đứng yên so với mặt trời. Biết khối lượng của trái đất 5,98.1024kg, khoảng cách từ trái đất tới mặt trời 1,5.1011kg và coi trái đất như một chất điểm.
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Vậy đáp án đúng là C.
Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất. Khi đó, Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.