Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
6 tháng 11 2016 lúc 22:38

Vẽ đường thẳng a//b vẽ c cắt a,b tại lần lượt hai điểm A, B( bạn tự vẽ hình ra nhé)

Vì a//b nên ta có:

aAB + bBc = 180 độ ( hai góc trong cùng phía)

Lại có:

Tia phân giác của aAb = 1/2 aAb

Tia phân giác của bBc = 1/2 bBc

=>1/2 aAb +1/2 bBc =1/2(aAb + bBc)

= 1/2 . 180độ

= 90 độ

Vì góc tạo bởi hai tia phân giác của cặp óc trong cùng phía bằng 90 độ nên chúng vuông góc với nhau

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 10:32

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F

Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180o (hai góc trong cùng phía)

+) Do EK là tia phân giác của góc ∠ BEF nên:

∠E1 = 1/2 .∠ (BEF) (1)

+) Do FK là tia phân giác của góc EFD nên :

∠F1 = 1/2 .∠EFD (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠E1 +∠F1 =1/2 .(∠BEF + ∠EFD ) = 1/2 . 180º = 90º ( ∠BEF + ∠EFD = 180º hai góc trong cùng phía)

Trong ΔEKF,ta có:

∠EKF = 180o-(∠E1 + ∠F1) = 180o-90o=90o

Vậy EK ⊥FK

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:48

Tổng ba góc của một tam giác

Giọt Mưa
Xem chi tiết
Akari Kami
7 tháng 11 2016 lúc 21:24

A B C D E O a b c 1 2 1 2

ta có: a//b => \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{A}_1+\widehat{B}_1=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\widehat{O}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> AO_|_BO tại O

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
25 tháng 9 2016 lúc 11:07

undefined

triệu vân
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Hạnh Nguyên
10 tháng 5 2018 lúc 10:18

Giải

Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F

Ta có: (widehat {BEF} + widehat {EFD} = 180^circ ) (hai góc trong cùng phía)

(eqalign{
& widehat {{E_1}} = {1 over 2}widehat {{ m{BEF}}}left( {gt} ight) cr 
& widehat {{F_1}} = {1 over 2}widehat {EFD}left( {gt} ight) cr} )

( Rightarrow widehat {{E_1}} + widehat {{F_1}} = {1 over 2}left( {widehat {{ m{BEF}}} + widehat {EFD}} ight) = 90^circ )

Trong ∆EKF, ta có:

(widehat {EKF} = 180^circ  – left( {widehat {{E_1} + widehat {{F_1}}}} ight) = 180^circ  – 90^circ  = 90^circ )

Vậy (EK ot FK).

๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 5 2018 lúc 13:11

Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.

Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.

=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.

=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.

=> ĐPCM

Phạm Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nhật Huy
5 tháng 2 2021 lúc 21:11

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đông Thi
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
29 tháng 6 2021 lúc 9:20

ý bn đấy là chứng minh cái ddingj lý đấy ra nha bn  Vũ Hải Anh

Khách vãng lai đã xóa
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
29 tháng 6 2021 lúc 9:19

bạn ơi , nó là công thức rồi mà

Khách vãng lai đã xóa
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
29 tháng 6 2021 lúc 9:19

Chứng minh rằng một đường thẳng cắt hai đường thẳng, trong các góc tạo  thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán

chúc bn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa