Những câu hỏi liên quan
Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Khánh
8 tháng 11 2021 lúc 10:55

GIÚP MÌNH NHANH NHÉ

MÌNH ĐANG THI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
8 tháng 11 2021 lúc 11:12

nếu là thi thì bạn tự làm đi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tina tina
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Bình luận (0)
Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Đức
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey

Bình luận (0)
nhật hạ
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 9 2021 lúc 14:10

Ta có: \(\overline{abcd}-\left(a+b+c+d\right)=1000a+100b+10c+d-a-b-c-d=999a+99b+9c=9.111a+9.11b+9c=9.\left(111a+11b+c\right)\)Mà \(9⋮9\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}-\left(a+b+c+d\right)⋮9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

Bình luận (0)
dang nu vi na
Xem chi tiết
lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 8 2018 lúc 20:15

a)  \(\overline{aaaaaa}=a.111111=a.3.37037\) \(⋮\)\(37037\)

b)  Nhận thấy các hạng tử trong B  đều chia hết cho 3   =>  B chia hết cho 3

\(B=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+....+\left(3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2017}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=\left(1+3^2+3^4\right)\left(3+3^7+...+3^{2017}\right)\)

\(=91\left(3+3^7+....+3^{2017}\right)\)\(⋮\)\(91\)

mà  (3;91) = 1

=>  B chia hết cho 273

Bình luận (0)
Lê Thanh Tân
12 tháng 8 2018 lúc 20:20

B chia hết cho 273

Còn câu a thì mình không biết nhé, xin lỗi bạn.

Bình luận (0)