Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 6 2019 lúc 5:32

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 5 2019 lúc 4:37
Đáp án: C

   

Bình luận (0)
phùng thị thùy trang
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 9 2017 lúc 6:53

- Đây chính là yêu cầu của Phủ định biện chứng.

- Vì mỗi môn học đều có phương pháp học khác nhau, giai đoạn khác nhau cũng cần có cách học khác nhau. Nên ta luôn phải đổi mới phương pháp để phù hợp với từng môn, từng giai đoạn học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn. Như thế, chúng ta mới thành công trong việc học được.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2017 lúc 20:00

- Đây chính là yêu cầu của Phủ định biện chứng.

- Vì mỗi môn học đều có phương pháp học khác nhau, giai đoạn khác nhau cũng cần có cách học khác nhau. Nên ta luôn phải đổi mới phương pháp để phù hợp với từng môn, từng giai đoạn học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn. Như thế, chúng ta mới thành công trong việc học được.

Bình luận (0)
Linh Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 20:02

chúng ta luôn luôn đổi mới phương pháp học, đấy là yêu cầu của phủ định biện chứng. Vì phải luôn đổi mới phương pháp học tập nhằm tiếp thu kiến thức nhanh hơn, phù hợp với việc học tập mới hơn, cao hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 6 2018 lúc 17:03
Đáp án: B

   

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:47

Bình luận (0)
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Maii Anhhs
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
21 tháng 6 2021 lúc 9:13

Câu 11. Theo Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ, các biện pháp nào sau đây được áp dụng để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?     

a) Không tụ tập 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện.         

b) Yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 2 m giữa người với người tại các địa điểm công cộng. 

c) Dừng tất cả các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tại các địa điểm công cộng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 12. Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 31/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ, người dân phải thực hiện những nội dung nào sau đây?    

a) Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thực sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu.         

b) Thực hiện nghiêm giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp.    

c) Không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 13. Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt để phòng tránh dịch bệnh COVID-19?       

a) Chất tẩy rửa thông thường như chai xịt tẩy rửa đa năng dùng sẵn.       

b) Pha dung dịch tẩy rửa bồn cầu gia dụng (chứa khoảng 5% sodium hypochlorite) theo tỷ lệ 10 ml dung dịch tẩy rửa với 1 lít nước.        

c) Dung dịch chứa 0,05% clo hoạt tính sau khi pha hoặc Cồn 70%.

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 14. Đối với dịch bệnh COVID-19 thì khoảng cách tiếp xúc nào sau đây được xác định là tiếp xúc gần?      

a) Tiếp xúc ngoài vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

b) Tiếp xúc trong vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

c) Tiếp xúc trong vòng bán kính 3 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19;

d) Tiếp xúc trong vòng bán kính 4 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

Câu 15. Người sống trong hộ gia đình phải thực hiện các biện pháp dự phòng cá nhân nào sau đây để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?        

a) Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà.  

b) Thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay.     

c) Hạn chế ra khỏi nhà khi không cần thiết; hạn chế tụ tập đông người; không khạc, nhổ, vứt rác, khẩu trang bừa bãi; che miệng và mũi khi ho, hắt hơi.        

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 16. Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19, Tổ trưởng dân phố/Trưởng thôn có trách nhiệm nào sau đây?    

a) Hướng dẫn, nhắc nhở người dân thực hiện các biện pháp dự phòng cá nhân và các biện pháp phòng, chống dịch tại hộ gia đình.     

b) Yêu cầu chủ hộ gia đình thực hiện nghiêm việc khai báo tạm trú, tạm vắng khi có khách đến lưu trú.         

c) Phối hợp với các cơ quan y tế, chính quyền cơ sở, công an sở tại triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh COVID-19; kiểm tra, theo dõi, giám sát những người phải cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú, những người có biểu hiện sốt, ho, khó thở trên địa bàn; tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho người dân.  

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 17. Nội dung Thông điệp “5K” của Bộ Y tế trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 là gì?

a) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách.        

b) Khẩu trang - Không ra khỏi nhà - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách.     

c) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không hút thuốc – Khai báo y tế -  Khoảng cách. 

d) Khẩu trang - Khử khuẩn – Không tụ tập – Không đến nơi đông người - Khoảng cách.         

Câu 18. Hãy chọn phương án rửa tay đúng cách theo hướng dẫn của Bộ Y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?     

a) Rửa tay nhiều lần trong ngày.      

b) Rửa tay trước khi đeo khẩu trang và sau khi tháo khẩu trang.    

c) Trước các bữa ăn; trước và sau khi chế biến thực phẩm.    

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 19. Trong Thông điệp 5K của Bộ Y tế về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bạn sử dụng khẩu trang y tế khi nào?   

a) Khi đi ra khỏi nhà.    

b) Khi đi làm tại công sở.       

c) Khi đi đến các cơ sở y tế; khu cách ly.   

d) Khi đến siêu thị.       

 Câu 20. Ứng dụng BLUEZONE có thể cài đặt trên điện thoại thông minh để thực hiện nội dung nào sau đây? 

a) Sử dụng truy vết trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.       

b) Khai báo y tế. 

c) Phản ánh thông tin về tình hình dịch bệnh COVID-19.      

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.     

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
trung
12 tháng 8 2023 lúc 7:35

tham khảo

KẾ HOẠCH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN

THEO NGHỀ/NHÓM NGHỀ LỰA CHỌN

1. Họ và tên: Bùi Hải Nam                    Giới tính: Nam

2. Ngày, tháng, năm sinh:31/03/2007

3. Nơi ở hiện tại: Nam Định

4. Đang học lớp: 11A1 Trường: THPT mỹ tho

5. Những nghề em dự định chọn: Hướng dẫn viên du lịch.

6. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của những nghề em định chọn: phẩm chất tốt, giao tiếp tốt, yêu nghề, mến khách.

7. Đặc điểm của em. Ghi rõ những điểm mạnh, điểm hạn chế về năng lực, phẩm chất, sở thích, khả năng (học lực, khả năng nổi trội, thể chất, sức khỏe, vận động,....) của bản thân.

+ Điểm mạnh: Vui vẻ, hòa đồng.

+ Học lực: Khá

+ Sức khỏe: Tốt

+ Hạn chế: Bị say xe

8. Yêu cầu của các trường đào tạo nghề em định chọn. 

9. Kế hoạch học tập rèn luyện cụ thể:

Nhiệm vụ

Biện pháp thực hiện

Nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn

- Đọc sách văn học mỗi ngày.

- Nhờ thầy, cô giáo dạy văn hướng dẫn cách học.

- Viết nhật kí hằng ngày.

Rèn luyện tính chăm chỉ

- Chủ động học bài, làm bài tập.

- Nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.

- Tích cực, chủ động tham gia các công việc ở nhà, trường, lớp.

Rèn luyện khả năng giao tiếp

- Học cách lắng nghe tích cực.

- Chủ động làm quen người khác.

- Mạnh dạn nói ra suy nghĩ của bản thân.

- Quan tâm đến cảm xúc của người khác.

- Học cách động viên, khích lệ người khác.

Bình luận (0)