Câu bẩm có khi đê vỡ, Mặc kệ thuộc kiểu câu nào?
Nhanh giúp mik vs ạ!!!!!!
Hai câu Bẩm, dễ có khi đê vỡ và Mặc kệ thuộc kiểu câu đặc biệt.Vì sao?
giúp mik vs!
Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
Xác định các kiểu câu đối với những câu sau :
a) - Bẩm hễ có khi đê vỡ
Ngài cau mặt gắt rằng
- Mặc kệ !
Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải nghiêng mình bảo thầy đề :
- Có ăn không thì bốc chứ !
b) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.
c) Mùa xuân ! Tôi rất yêu mùa xuân.
Cho biết tại sao lại xác định kiểu câu như vậy?
a, Câu rút gọn:
-Mặc kệ
-Dạ bẩm, bốc
=> Rút gọn chủ ngữ
b, Câu đặc biệt: Đêm
=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.
c, Câu đặc biệt: Mùa xuân!
=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nghị luận văn học về tình cảnh của nhân dân khi đê vỡ trong VB "Sống chết mặc bay". (Không phải là đoạn cảm nhận về tình cảnh hộ đê đâu ạ!)
Giúp mik với. SOS SOS!!
Câu:"Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi"thuộc loại câu nào? A:Câu cầu khiến B:Câu cảm thán C:Câu nghi vấn D:Câu trần thuật
Câu:"Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi"thuộc loại câu nào? A:Câu cầu khiến B:Câu cảm thán C:Câu nghi vấn D:Câu trần thuật
1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:
A. xưng hô
B. thay thế
C. Nối các từ với từ
D. Cả 3 đáp án trên
2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?
A. Câu kể
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu nghi vấn
3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. nguyên nhân
B. nơi chốn
C. thời gian
D. thời gian, nơi chốn
4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:
A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)
B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)
C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)
D. Lòng tôi
5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:
A. con, u
B. con, u, chị
C. u, chị
D. con, u, chị, Dần
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trên đê khi đê sắp vỡ ( qua bài sống chết mặc bay) trong đó có sử dụng phép liệt kê
mọi người ơi hãy giúp mình nha
cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì? Câu 2: Qua đoạn trích em có nhận xét gì về quan phụ mẫu?
cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì?