Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 11:31

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}x=3+3=6\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=6\)

=>\(x=6:\dfrac{3}{2}=4\)

Thay x=4 vào y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot4-3=5\)

Vậy: M(4;5)

Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 20:51

a.

Do \(a=-2< 0\Rightarrow\)hàm số (1) đồng biến khi \(x< 0\)

b.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-2x^2=-3x-5\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow y=-2\\x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=-\dfrac{25}{2}\end{matrix}\right.\)

Hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ: \(\left(-1;-2\right)\) và \(\left(\dfrac{5}{2};-\dfrac{25}{2}\right)\)

Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 7 2023 lúc 22:13

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là tiếp điểm

Ta có: y' \(=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)

k=f'\(\left(x_0\right)\)\(\Rightarrow-3=\dfrac{-3}{\left(x_0+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x_0=0\) ta có pt tiếp tuyến:

\(d:3x+y-2=0\)

Với \(x_0=-2\) ta có pt tiếp tuyến:

\(d:3x+y+10=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 21:49

a: Tọa độ giao điểm của (d) với trục Ox là:

y=0 và (-x+2)=0

=>x=2 và y=0

\(y'=\dfrac{\left(-x+2\right)'\left(x+1\right)-\left(-x+2\right)\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(-\left(x+1\right)+x-2\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)

Khi x=2 thì y'=-3/(2+1)^2=-3/9=-1/3

y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)

=>y-0=-1/3(x-2)

=>y=-1/3x+2/3

b: Tọa độ giao của (d) với trục Oy là;

x=0 và y=(-0+2)/(0+1)=2

Khi x=0 thì \(y'=\dfrac{-3}{\left(0+1\right)^2}=-3\)

y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)

=>y-2=-3(x-0)

=>y=-3x+2

Kim Quyên
Xem chi tiết
k can ten
11 tháng 11 2015 lúc 18:25

a) Do DTHScat truc hoanh nhu tren => y=0; x=2

Thay y=0; x=2 vao ham so tren ta co: 0=(3m-2)2-2m => 6m-4-2m=0 =>4m-4=0 =>m=1

b) Do DTHS tren cat truc tung nhu tren => x=0; y=2

Thay x=0; y=2 vao ham so tren ta co: 2=(3m-2)0-2m => -2m =2 => m=-1

 

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 20:05

B ĐTHS

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:33

b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với y=x-3 nên a=1

Vậy: (d): y=x+b

Thay x=1 vào y=-2x+1, ta được:

\(y=-2\cdot1+1=-1\)

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

b+1=-1

hay b=-2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:02

a: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với y=-3x nên a=-3

Vậy: (d): y=-3x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(-3\cdot0+b=2\)

hay b=2

c: Vì (d)//y=-3x+2 nên a=-3

Vậy: (d): y=-3x+b

Thay y=2 vào y=x+1, ta được:

x+1=2

hay x=1

Thay x=1 và y=2 vào y=-3x+b, ta được:

\(-3\cdot1+b=2\)

hay b=5

Phuong Ngan
Xem chi tiết
Tran Thao Anh
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Diễm Quỳnh
6 tháng 12 2015 lúc 12:04

a. Xét A(1:6)

Đăt:+xA=1

+xB=6. 

Thay xB, yB vào đồ thì hàm số y=mx+3

Ta có: 6=m*1+2

=>m=6-2

=>m=4

Mấy câu kia làm tương tự nhé!!!! :D

Nguyễn Trang Tiểu thư
4 tháng 12 2015 lúc 21:43

khó nhỉ , đại khó luôn đó

Nam Trân
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 13:45

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x=-3x+5

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x, ta được:

\(y=2\cdot1=2\)

Vậy: M(1;2)

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(5/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\cdot0+5=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;5)

O(0;0); A(5/3;0); B(0;5)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(5-0\right)^2}=5\)

Vì A,B là giao điểm của (d): y=-3x+5 với trục Ox và trục Oy nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot5=\dfrac{25}{6}\)

M(1;2); O(0;0); A(5/3;0)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OM=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(MA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-1\right)^2+\left(0-2\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Xét ΔOAM có \(cosAOM=\dfrac{OA^2+OM^2-AM^2}{2\cdot OA\cdot OM}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinAOM=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(S_{AOM}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OM\cdot sinAOM\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5}{3}\)