Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà My
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 1 2021 lúc 11:59

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
10 tháng 1 2021 lúc 11:44

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

Luyện Thị Minh Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
14 tháng 12 2018 lúc 21:57

chưa chắc bn ơi

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Duy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 21:50

\(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì -3x+7=0

hay \(x=\dfrac{7}{3}\)

 

Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Anh
10 tháng 12 2023 lúc 10:43

.............

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:04

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 2 2017 lúc 22:12

Tổng các chữ số của A :

1 x 2016 = 2016

Mà 2016 có tổng các chữ số là 9; tức 2016 chia hết cho 9

Suy ra A chia hết cho 9.

Số dư : 0.

Trần Nhật Quỳnh
12 tháng 2 2017 lúc 9:58

Ta có: 1 nhóm 9 chữ số 1 thì chia hết cho 9
Số nhóm 9 chữ số 1 là: 2016 : 9 = 224 (nhóm)
Vì 2016 chia hết cho 9, suy ra: A chia hết cho 9
Vậy: A : 9 có số dư là 0

Trần An Nhiên
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
27 tháng 8 2017 lúc 13:01

Vì số dư là số lớn nhất nên số chia là 79

Số bị chia là :

150 x 79 + 78 = 11928

Đáp số : 12928 và 79

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
27 tháng 8 2017 lúc 14:31

Vì số dư là số lớn nhất nên số chia là 79

Số bị chia là :

150 x 79 + 78 = 11928

Đáp số : 12928 và 79

Kurosaki Ichigo
27 tháng 8 2017 lúc 14:47

Vì số dư lớn nhất luôn luôn kém số chia 1 đơn vị nên số chia trong phép chia đó là :

        78 + 1 = 79

Số bị chia trong phép chia đó là :

         150 x 79 + 78 = 11928

                   Đáp số : Số bị chia : 11928.

                                  Số chia : 79.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2019 lúc 17:36

a) Kết quả - x 2  + 2.               b) Kết quả − 1 2 ( 4 x 2 + 10 x + 25 ) .  

c) Kết quả - ( x 3   +   1 ) 2 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 12:39

Theo đề bài , ta có 2 kết quả hợp lí là:

1 - 1304 – ( 46 x 28 ) = 16 ( 1304 là số bị chia, 46 là số chia , 28 là thương , 16 là số dư )

2 - 1304 – ( 45 x28 ) = 44 ( 1304 là số bị chia , 45 là số chia , 28 là thương, 44 là số dư ) Vì số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể nên trường hợp 2 là hợp lí nhất.

Đáp số : số chia : 45. Số dư : 44