tominhduy
Trong văn bản “Hịch tướng sĩ”, tác giả bài hịch đã có những lời bày tỏ thật thống thiết:Nay các ngươi nhìn chủ nhuc mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thư Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 23:01

C1: biểu cảm

C2 : thể loại : Hịch

C3: nghệ thuật : liệt kê, điệp ngữ 

liệt kê:

Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. 

điệp ngữ:

---Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.

---Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển ; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con ; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh ; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. 

C4: tác dụng : làm nổi rõ ý tưởng , suy nghĩ của tác giả , thái độ của tác giả qua từng câu văn.

C5: mục đích:

+Khích lệ ý thức và trách nhiệm , nhiệm vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi cũng như tình cốt nhục.

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Oanh
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:19

Tham khảo :

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (0)
Hani158
Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 5 2021 lúc 9:44

Câu văn "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn" thuộc kiểu câu phủ định

 Kiểu hành động nói Bộc Lộc Cảm Xúc

Bình luận (0)
minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 9:48

Câu văn "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn" thuộc mục đích nói trần thuật, hành động bộc lộ cảm xúc

 

Bình luận (0)
Myu Brandi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:39

tham khảo

 

Câu 1: 

- PTBĐ chính: Nghị luận

- Tác giả đoạn trích: Trần Quốc Tuấn

Câu 2: 

- Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn là câu: 

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ?

- Những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

+ Cuối câu được kết thúc bằng một từ nghi vấn “có được không”

+ Câu được kết thúc dấu hỏi chấm ở cuối câu

Bình luận (1)
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 5:09

Khuyên các tướng sĩ cần thấy trước nguy cơ của đất nước , tập luyện cho binh sĩ , nhân dân để sau này đất nước có mệnh hệ gì thì đi ra chống giặc.

Bình luận (0)
sakura mi
Xem chi tiết
Hồ Nhật Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 7:08

Có thể tham khảo theo các ý sau:
- Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc trước sự lâm nguy của đất nước khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của sứ giặc:
- Tội ác, sự ngang ngược của kẻ thù:
+ Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng, ân tình của vị chủ tướng đối với tì tướng.
+ Sứ giặc nghênh ngang, lưỡi cú diều, thân dê chó, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.
⇒ kẻ thù ngang ngược, khiêu khích được lột tả, diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ - vật hoá sự ngang ngược, vô lối, tham lam, vơ vét.
+ Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, giọng văn mỉa mai châm biếm.
- Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện cụ thể qua lời nói , suy nghĩ của Người .

-- > Đó là lòng yêu nước đáng nghưỡng mộ cho ta học tập và noi theo.

Bình luận (1)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết