Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 10:18

Bài nào -.-

Minh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:11

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Trương Hạ Anh
Xem chi tiết
gấukoala
14 tháng 1 2022 lúc 23:26

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

Khách vãng lai đã xóa
Daisy
Xem chi tiết
Tran Kim Long (Student F...
2 tháng 12 2016 lúc 13:12

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

Daisy
3 tháng 12 2016 lúc 8:15

sai roi ban

Nguyễn Linh 	Đan
5 tháng 3 2022 lúc 15:55

un mình ko biết nha bạn !!! thông cảm !!! xin lỗi vì ko giúp được !! hihihihihihi !!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Hải
Xem chi tiết
Linh Chi
30 tháng 6 2017 lúc 14:47

\(\left(15^4-1\right)\left(15^4+1\right)-3^8\times5^8=15^8-1-15^8=-1\)

Song thư Võ
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 11:14

bài nào🤔

danny danh
20 tháng 1 2022 lúc 9:06

bài nào nhỉ????

Trần Minh Châu
18 tháng 2 2022 lúc 16:35

giải bài

giải xong rồi đó

Khách vãng lai đã xóa
Thiện Anh
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
17 tháng 7 2023 lúc 20:09

Giữa 2 số lẻ có 7 số lẻ khác. Vậy Hiệu 2 số lẻ cần tìm là:

(7+1)x2 = 16

Bài toán Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu 

Em giải tiếp nhé

 

Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 20:15

Số lẻ đầu tiên là 2xn+1 (kϵN)

mà giữa chúng có 7 số lẻ (1;3;5;7;9;11;13;15;17)

Nên số lẻ thứ hai là 2xn+15

Tổng của hai số là 186 :

2xn+1+2xn+15=186

4xn+16=186

4xn=170

n=42,5

Số lẻ thứ nhất là 2x42,5+1=86

Số lẻ thứ hai là 2x42,5+15=100

Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 20:20

...n=43 (nϵN)

Số lẻ thứ nhất là 2x43+1=87

Số lẻ thứ hai là 2x43+15=101

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Ga
13 tháng 10 2021 lúc 11:02

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ga
13 tháng 10 2021 lúc 11:08

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ga
13 tháng 10 2021 lúc 11:12

Bài 3 :

Gọi số học sinh nam và học sinh nữ của lớp 7A là x , y ( học sinh ) ( x , y \(\in\)N* )

Vì tỉ số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A là \(\frac{1}{3}\)nên \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}\)

Vì số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam 24 học sinh nên  \(y-x=24\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-1}=\frac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{1}=12\\\frac{y}{3}=12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=36\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Đinh Vân Khang
Xem chi tiết