tìm x E N , sao cho
25 chia hết cho x và x < 10
Tìm x thuộc N sao cho x chia hết 15; x chia hết 20 và 50 < x < 70
Tìm x thuộc N sao cho 30chia hết x; 45 chia hết x và x > 10
\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)
Tìm x E N sao cho
10 chia hết cho (x-2)
5 chia hết cho (x-1)
Tìm x thuộc N sao cho 30 chia hết x; 45 chia hết x và x > 10
tìm N x sao cho x+10 chia hết cho 5 ; x-18 chia hết cho 6 +21 chia hết cho 7 và x>500<700
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không? Vì sao?
Bài 4: Tìm x, biết
a) x ∈ B(7) và x ≤ 35
b) x ∈ Ư(18) và 4 < x ≤ 10
Bài 5: Tìm x ∈ N sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x + 1
c) 10 chia hết cho x - 2
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 5:
a) 6 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
c) 10 chia hết cho \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)
2) Tìm x e n , biết :
112 chia hết cho x , 140 chia hết cho x và 10 < x < 20
Theo bài ra ta có :
\(112⋮x,140⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(112,140\right)\)
\(112=2^4\cdot7\)
\(140=2^2\cdot5\cdot7\)
\(ƯCLN\left(112,140\right)=2^2\cdot7=28\)
\(ƯC\left(112,140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{1;28;2;14;4;7\right\}\)
*TỰ LÀM*
112\(⋮\)x
140\(⋮\)x
=>x= UC(112; 140)
Ư(112)={....;14; 16; ...}=> ƯC(112; 140)=14
Ư(140)={...;10; 14; ...}
Mà 10<x<20
=> x=14
Vì \(\hept{\begin{cases}112⋮x\\140⋮x\end{cases}\Rightarrow}x\inƯC\left(112;140\right)\)
Ta có: \(112=2^4.7\)
\(140=2^2.5.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(122;140\right)=2^2.7=28\)
\(\RightarrowƯC\left(122;140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
Mà 10<x<20
\(\Rightarrow x=14\)
Vậy x=14
tìm các số nguyên x sao cho x+10 chia hết cho x-1
tìm các số tự nhiên n sao cho 2n+15 chia hết cho n+3
a: =>x-1+11 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3
=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
Tìm x thuộc N sao cho
a, 6chia hết cho x
b,8 chia hết cho x+1
c, 10 chia hết cho x-2
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
a: 126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)
mà x>9
nên x=18
b: x chia hết cho 10
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)
=>\(x\in B\left(180\right)\)
mà x<200
nên x=180