Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 12 2016 lúc 14:45

Tương tụ bài trên

A,B,C,E đạt giá trị nhỏ nhất =0

a)x=5

b)x=-5

c)x=2

d)x=-1

Bình luận (0)
Hoang Bao
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 9 2016 lúc 16:33

T/C của gttđ là >= 0 nên 

a) GTNN = -4

b) GTLN = 2

c) GTNN = 2

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
7 tháng 7 2018 lúc 15:10

a) ta có \(A\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|\ge0\)

=> \(A_{min}=0\) khi và chi khi x=5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
7 tháng 7 2018 lúc 15:12

b) \(B\ge0\\ \Leftrightarrow\left|5+x\right|\ge0\Leftrightarrow B_{min}=0\)

Khi và chỉ khi x=-5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
7 tháng 7 2018 lúc 15:13

c) \(C\ge0\\ \Leftrightarrow\left|-x+2\right|\ge0\\ \Leftrightarrow C_{min}=0\)

Khi và chỉ khi x=2

Bình luận (0)
Lân Dũng
Xem chi tiết
Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
ST
1 tháng 10 2017 lúc 16:32

D = |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| = (|x - 2| + |4 - x|) + |x - 3|

Ta có: \(\left|x-2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-2+4-x\right|=2\)

Mà \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow D\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(4-x\right)\ge0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\le x\le4\\x=3\end{cases}\Rightarrow}x=3}\)

Vậy MaxD = 2 khi x = 3

Bình luận (0)
ST
1 tháng 10 2017 lúc 16:32

MinD chứ k phải MaxD nhé

Bình luận (0)
tuyett tuyet
1 tháng 10 2017 lúc 16:51

Ta có: /x-2/ > hoặc = 0 với mọi x

       /x-3/ > hoặc = 0 với mọi x

      /x-4/ > hoặc = 0 với mọi x

Suy ra: /x-2/+/x-3/+/x-4/> hoặc = 0 với mọi x(1)

Mà /x+2/+/x+3/+/x+4/= 2-x+3-x+4-x=9-3x(2) (ở đây phá dấu giá trị tuyệt đối nên sẽ có biểu thức này nha bạn)

Từ (1) và (2) suy ra: /x-2/+/x-3/+/x-4/ đạt giá trị nhỏ nhất khi x=3

Thay x=3 ta có biểu thức trên có giá trị nhỏ nhất là 2

Bình luận (0)
Le Hung
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 8 2017 lúc 21:12

a) \(A=\left|x-1\right|-2\)

vì \(\left|x-1\right|\ge0\)nên

\(\Rightarrow\left|x-1\right|-2\ge-2\)

vậy GTNN của A=-1 khi x=1

Bình luận (0)
Le Hung
4 tháng 8 2017 lúc 21:24

viết mấy cái lệnh kiểu gì vậy bạn?

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
19 tháng 1 2018 lúc 18:43

1.

a) [124 - (20 - 4x)] : 30 + 7 = 11

=> [124 - (20 - 4x)] : 30 = 11 - 7

=> [124 - (20 - 4x)] : 30 = 4

=> 124 - (20 - 4x) = 4 x 30

=> 124 - (20 - 4x) = 120

=> 20 - 4x = 124 - 120

=> 20 - 4x = 4

=> 4x = 20 - 4

=> 4x = 16

=> x = 16 : 4

=> x = 4

Vậy x = 4

b) |2x - 5| = 1

TH1: 2x - 5 = 1

=> 2x = 1 + 5 

=> 2x = 6

=> x = 6 : 2

=> x = 3

TH2: 2x - 5 = -1

=> 2x = -1 + 5

=> 2x = 4

=> x = 4 : 2

=> x = 2

Vậy x = 3 hoặc x = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
19 tháng 1 2018 lúc 18:57
b) |2x-5|=1

     2x-5=1

     2x    =1+5

     2x    = 6

      x     = 6 : 2

      x     = 3

Bình luận (0)