Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Ân
1 tháng 11 2016 lúc 9:43

Cho 2 số nguyên bình phương đó lần lượt là a2, b2. Vì tổng 2 số trên chia hết cho 7 nên 2 số đó chia hết cho 7. Vì trong phép nhân chỉ cần có một số chia hết cho d (d thuộc N) thì phép nhân đó chia hết cho d. Vậy a2 = a . a nên a chia hết cho 7, b2 = b . b nên b chia hết cho 7.

- Vậy 2 số nguyên tố đó chia hết cho 7.

Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 11 2016 lúc 13:51

theo tôi ko phải thế

trịnh Thị Tuyết
14 tháng 11 2018 lúc 20:34

Chứng minh rằng tổng của bình phương của các số chia hết cho 13du 3 chia cho 13 dư 3 chia hết cho 13

Nguyễn Thị Bich Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Yến
14 tháng 2 2015 lúc 9:31

a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
Mà a+b chia hết cho 3
Nên a3+bchia hết cho 3

goteks Son
18 tháng 10 2019 lúc 9:37

gọi 2 số đó là x;y(x;y∈∈Z)

ta có x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)

do x+y⋮⋮3 => DPCM

Chúc làm bài tốt

Huyền
Xem chi tiết
vu khanh ly
17 tháng 2 2015 lúc 18:39

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

Huyền
18 tháng 2 2015 lúc 19:13

Mình giải đc r ^^ 

Le Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 15:53

ớ câu c làm kiểu j bạn?

Huyền Trần
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 12 2016 lúc 10:38

Gọi 2 số đó là x;y (x;yZ)

Ta có: x^3+y^3=(x+y)(x^2−xy+y^2)

Do x+y 3 => ..........

Nhók Bướq Bỉnh
25 tháng 5 2017 lúc 20:41

3 số nguyên liên tiếp có dạng (a-1);a;(a+1).
Tổng lập phương của chúng là:
(a-1)^3 + a^3 + (a+1)^3 = 3a^3 +6a

vì 3a^3 , 6a chia hết cho 3 nên..

Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
Linh Linh
20 tháng 3 2019 lúc 12:37

Tội nghiệp thanh niên , 3 năm r mà dell cs ma nào trả lời 

chuyên toán thcs ( Cool...
21 tháng 8 2019 lúc 21:33

∈" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:21.06px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">Z)

ta có \(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

Vì \(x+y⋮3\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3⋮3\)( đpcm )

𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
21 tháng 8 2019 lúc 21:34

gọi 2 số đó là x ; y ( x ; y ∈ Z )

ta có x3 + y3 = (x + y)(x2 − xy + y2)x+ y= (x+y)(x− xy + y2)

do x+y⋮3 => DPCM

akmu
Xem chi tiết
CR7 victorious
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 10 2016 lúc 16:21

Gọi 3 số nguyên đó là a,b,c

Ta có: a+b+c chia hết cho 3

Xét hiệu a3+b3+c3-(a+b+c)

=a3+b3+c3-a-b-c=(a3-a)+(b3-b)+(c3-c) (1)

a3-a=a(a2-1)=(a-1)a(a+1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 3

tương tự ta cũng có b3-b và c3-c đều chia hết cho 3

Do đó VP (1) chia hết cho 3 => a3+b3+c3 chia hết cho 3

Vậy............

CR7 victorious
2 tháng 10 2016 lúc 16:23

gdfgdfgfg

CoRoI
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
9 tháng 8 2015 lúc 19:20

1) Gọi 2 số lẻ đó là a và b.

Ta có:

\(a^3-b^3\) chia hết cho 8 

=>  \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)chia hết cho 8

=> \(\left(a-b\right)\) chia hết cho 8    (đpcm)

bui duy khanh
10 tháng 10 2016 lúc 18:40

8 k minh

hoang phuc
10 tháng 10 2016 lúc 18:46

8

tk nhe

bye