Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 4 2022 lúc 21:03

- Đêm 30 tết (âm lịch),quân Tây Sơn vượt sông Giản Khẩu (sông Đay) tiêu diện bộ quân địch ở đồn tiền tiêu

- Đêm mồng 3 tết,bí mật vây đồn Hà Hồi khiến quân giặc bị đánh bất ngờ,hoảng sợ,hạ khí giới đầu hàng

- Mờ sáng mồng 5 tết,quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi làm cho quân Thanh đại bại

- Khi đạo quân Quang Trung đang đánh đồn Ngọc Hồi thì đạo quân đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa.Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ,thắt cổ tự tử.

Bình luận (0)
qqqq
Xem chi tiết
KyXgaming
Xem chi tiết
phuonganh tran
10 tháng 5 2022 lúc 21:11

Những đóng góp quan trọng của phong trào Tây Sơn từ 1773 đến 1789

Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.


Nguyên nhân của những thắng lợi đó:

Được nhân dân nhiệt tình ủng hộQuang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình 
Bình luận (0)
Tuyền Kim
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
26 tháng 4 2022 lúc 18:07

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?

A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 

B. Quân Thanh mệt mỏi   

C. Tây Sơn đang mạnh                                                           

D. Do Quang Trung lãnh đạo 

 Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:

A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.

C. họ Nguyễn và quân Xiêm.                     D. họ Nguyễn và quân Thanh

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng quân Thanh là:

A. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc.

B. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Lữ.

C. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ.

D. có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 18:07

 Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789) ?

A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng                                 

B. Quân Thanh mệt mỏi   

C. Tây Sơn đang mạnh                                                           

D. Do Quang Trung lãnh đạo 

 Kẻ thù của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong là:

A. chúa Nguyễn.                                         B. chúa Trịnh.

C. họ Nguyễn và quân Xiêm.                     D. họ Nguyễn và quân Thanh

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng quân Thanh là:

A. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Nhạc.

B. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Lữ.

C. có sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ.

D. có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
26 tháng 4 2022 lúc 18:08

a/c/d

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 13:41

Lời giải:

Quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân vì:

- Nhận được sự ủng hộ của nhân dân do quân Trịnh có thái độ kiêu căng, sách nhiễu

- Nhờ tận dụng yếu tố tự nhiên: nước sông dâng cao giúp thuyền của Tây Sơn tiến sát thành, cùng bộ binh giáp chiến với quân Trịnh

- Quân Trịnh bạc nhược.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia.

Bình luận (0)
Darkside
23 tháng 4 2021 lúc 20:09

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia

Bình luận (0)
phuonganh tran
10 tháng 5 2022 lúc 21:12

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia

Bình luận (0)
haiyen
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 14:54

Tham khảo:

Nghe được tin quân Thanh sang đóng ở Thăng Long, lòng ta vô cùng tức giận định sai quân ra đánh nhưng lại nhận được lời khuyên từ các vị tướng là hãy đợi dân chúng yên lòng rồi hãy khởi binh, lúc đó vẫn chưa muộn. Ngày 25 tháng chạp, ta lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Quang Trung, danh chính ngôn thuận khởi binh dẹp giặc.

Sau khi lên ngôi, ta lập tức bàn giao kế hoạch tác chiến đánh quân Thanh, tổ chức những cuộc duyệt binh, động viên tinh thần cho binh lính, nâng cao ý chí quyết tâm đánh quân xâm lược. Để có thể hành quân nhanh chóng, bảo toàn và ổn định sức lực cho binh sĩ trong nhiều ngay đi thì ta đã nảy ra ý tưởng là mỗi người tự mang vũ khí, lương thực, đồ dùng cần thiết cho riêng mình nhưng mà phải gọn nhẹ. Ta cảm thấy rất hài lòng khi xưa nay chưa bao giờ đi đánh trận mà lại nhanh, gọn mà lại đầy đủ như thế này. Lại còn được đi tới đâu, dân làng tiếp đón nồng hậu và cho thêm bao nhiêu là lương thực nhưng vì nghe lệnh ta nên binh sĩ chỉ lấy những thứ gì cần thiết và trả lại cho dân chúng những món đồ không cần, bỏi thế nên binh sĩ hành quân suốt ngày đêm mà tinh thần, sức khỏe vẫn ổn định.

Khi đến Nghệ An, ta cho mọi người dừng lại nghỉ ngơi 10 ngày, và mở thêm một cuộc duyệt binh nữa ở đây. Nên chưa mấy lúc là đoàn quân đã tăng thêm được số lượng binh lính cần thiết, và ta cho đoàn quân tiến thẳng ra Bắc. Đầu tiên, ta cho người tiêu diệt một toán quân gián điệp trên sông Giáng. Sau đó, vào ngày 3 tháng Giêng, ta cho quân tiến vào đánh Hà Hồi. Bằng kế hoạch là làm cho quân giặc hoang mang, ta cho quân bao vây thành và phát loa, đốt lửa, đem nồi niêu xoong chảo ra tạo tiếng động lớn, lính trong thành liền bị bất ngờ vì sợ không biết ở bên ngoài có bao nhiêu người nên đã đầu hàng xin được tha thứ. Ta đoán quả là đúng, chiếm gọn thành mà không cần đến một mũi tên nào.

Sau thắng lợi, ta liền tiến đến đánh thành Ngọc Hồi vào ngày 5 tháng giêng, vì là điểm trọng yếu nên quân địch có thể liều chết với ta mà giữ thành. Nên ta cho xếp rơm thành lớp, cử người người khỏe mạnh mỗi người một tấm, cầm con dao ngắn, 20 người khác cầm binh khí theo sau dàn trận chữ “nhất”. Để làm tăng dũng khí cho quân, ta đã tự mình quấn khăn vàng vào cổ tỏ vẻ quyết thắng. Cưỡi lên mình một con voi, ta cho quân tiến vào, quân Thanh thấy chống trả không nổi nên đã bỏ chạy tán loạn. Sầm Nghi Đống thì thắt cổ tự tử. Xác quân giặc chất thành núi.

Giữa trưa, ta cho quân tiến vào thành Thăng Long, vì mải mê rượu chè nên nghe tin quân ta tiến vào, Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc giáp mà lên ngựa bỏ chạy hướng qua cầu phao nghe tin đó nên bọn giặc đã cuống cuồng giành nhau mà chạy qua cầu, khiến cho cầu bị đứt và xác chết la liệt khiến cho dòng sông Nhĩ Hà bị tắc nghẽn. Kết thúc chiến tranh, quân ta đại thắng, quân Thanh bị đáng bại hoàn toàn.

Ta vô cùng vui mừng nên đã mở tiệc khao quân, vì đã trả thù được cho nước nhà. Mối thù mà mình đã phải cam chịu suốt thời gian qua. Từ đó, đất nước thái bình, nhân dân trở lại với công việc sản xuất, cuộc sống yên vui.

Bình luận (0)
Trần Thảo Hương
Xem chi tiết