Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
18 tháng 10 2015 lúc 17:38

A, Nếu a là bội của b , b là bội của c thì a là bội của c

B, Nếu a là ước của b , b là ước của c thì a là ước của c

Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Hồ Văn Thuấn
1 tháng 11 2016 lúc 20:58

Câu a: a là bội của c;Câu b:a là ước của c

nguyenthithuytrang
Xem chi tiết
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Diệu Huyền
12 tháng 9 2019 lúc 12:11

a, \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tổng các ước của 6 là :

1+(-1) +2+(-2) +3+(-3) +6+(-6)

= 0

b, \(Ư\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

Tổng : 1+(-1)+2+(-2)+4+(-4)+7+(-7)+14+(-14)+28+(-28)

= 0

Tổng của các ước của 1 số luôn = 0

( nhận xét chắc vậy á )

Nguyễn Tấn Thịnh
Xem chi tiết
Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:07

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
23 tháng 11 2018 lúc 20:08

a)A={4:6}

b)ƯC={2};BC={0;12;24;36;..}

ƯCLN=2;BCNN=2^2*3=12

Cao Thị Ngọc Anh
23 tháng 11 2018 lúc 21:17

a) A = { 4 ; 6 ; 8 }

b) Các mối quan hệ ước, bội giữa các phần tử trên:

* ƯC = {1; 2}

* BC ={ 0;24;48;72;.......}

* ƯCLN= 2

* BCNN= 24

Nguyễn Quốc Thành An
Xem chi tiết
Văn Ngọc Thùy Trang
14 tháng 1 2018 lúc 14:17

a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }

b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }

c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }

Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0

nguyễn ngọc khánh linh
14 tháng 1 2018 lúc 13:47

chịu thôi