Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi Oanh
Xem chi tiết
Vương Khang Minh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 4 2019 lúc 14:45

\(P=\frac{x+3\sqrt{x}+2}{x}\)

ĐKXĐ : x > 0

\(\Rightarrow P=1+\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{2}{x}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x}}=t\)

\(\Leftrightarrow P=2t^2+3t+1\)

\(\Leftrightarrow P=2\left(t^2+2.t.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}-\frac{1}{16}\right)=2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow P=2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{-1}{8}\)

Có \(2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge-\frac{1}{8}\)

Vậy MIn P = -1/8 <=> t = -3/4

Trần baka
30 tháng 4 2019 lúc 22:18

CTV gì mà ngu vc :)) ĐKXĐ là x dương rồi mà kết quả ra âm => óc lz

Vuong Khang Minh
Xem chi tiết
đanh khoa
Xem chi tiết
Quỳnh Giang Bùi
6 tháng 10 2017 lúc 22:09

\(\frac{3}{2+\sqrt{-x^2+2x+7}}\)=\(\frac{3}{2+\sqrt{8-\left(x-1\right)^2}}\)\(\le\)\(\frac{3}{2+\sqrt{8}}\)

dấu bằng khi x=1

Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 12 2015 lúc 21:34

Vì |x-3| luôn lớn bằng 0 với mọi x

=> |x - 3| + (-100) luôn lớn bằng -100 với mọi x

=> A luôn lớn bằng 100

Dấu "=" xảy ra <=> |x-3| = 0

=> x - 3 = 0

=> x = 3

Vậy Min A = -100 <=> x = 3

Đinh Tuấn Việt
16 tháng 12 2015 lúc 21:34

Ta có |x - 3| > 0

=> |x - 3| + (-100) > - 100

hay A > 100

Vậy GTNN của A là 100 <=> |x - 3| = 0 <=> x - 3 = 0 <=> x = 3

Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
30 tháng 12 2018 lúc 21:04

B=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Leftrightarrow-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-3\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\Leftrightarrow B\ge-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là -2

THN
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
7 tháng 11 2017 lúc 13:52

 0 nha bạn.

Đặng Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:44

Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{3}\right|-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)