thực dân Pháp đã thi hành chính sách khai thác thuộc địa Việt Nam như thế nào
Help
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương với mục đích gì ? Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào
tham khảo
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương với mục đích gì ?
=> Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào
=> Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
hực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân. + Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. + Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế ở nước ta như thế nào? Mục đích của các chính sách đó là gì? Tác hại của những chính sách đó đối với k8nh tế Việt Nam
Nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX? Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỷ XX tại Việt Nam được triển khai nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích của Pháp, bao gồm:
- Hệ thống thuế cao: Thực dân Pháp áp đặt các loại thuế nặng nề, như thuế đất, thuế sản xuất và thuế nhập khẩu, để tăng thu ngân sách và chi trả cho quan chức Pháp.
- Khai thác tài nguyên: Pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam, bao gồm cao su, gỗ, than và cá, để cung cấp cho công nghiệp và thỏa mãn nhu cầu của nước chủ quản.
- Hệ thống lao động cưỡng bức: Người Việt bị buộc phải làm việc trong hệ thống đồn điền, mỏ và nhà máy của Pháp, không nhận được công bằng và bị áp bức nhằm khai thác sức lao động rẻ tiền.
- Đàn áp nền văn hóa và giáo dục: Chính sách này nhằm làm suy yếu và xóa bỏ bản sắc văn hóa và giáo dục của người Việt, thay thế bằng các giáo trình Pháp và kiến thức châu Âu.
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam rất tiêu cực. Việt Nam bị biến thành một quốc gia nông nghiệp xuất khẩu, phụ thuộc vào thị trường Pháp và bị cản trở phát triển công nghiệp và hạ tầng. Các ngành sản xuất và nông nghiệp truyền thống của Việt Nam bị đẩy lùi để làm chỗ cho nhu cầu xuất khẩu của Pháp. Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên không bền vững đã gây tổn hại môi trường và suy giảm nguồn tài nguyên quý giá của Việt Nam. Đồng thời, chính sách lao động cưỡng bức đã làm gia tăng sự bất bình đẳng và đóng góp vào sự suy thoái kinh tế và xã hội của Việt Nam.
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương với mục đích gì? Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam thế nào?
Tham khảo:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề đối với Pháp => Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) để bù đắp thiệt hại của chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chọn đáp án: A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
Đáp án đúng là A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1894-1914), ở Việt Nam thục dân Pháp thi hành chính sách gì trên lĩnh vực kinh tế ? những cơ sở đócủa thực dân Pháp tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam
Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:
Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.
ban tra loi cau nay co cua ban cho 10d do
Từ cuối thế kỷ XIX từ một nền kinh tế thuần phong kiến: Từ một nền kinh tế với sự phát triển nông nghiệp là chủ đạo, nền công nghiệp, thủ công nghiệp và các lĩnh vực đi kèm, thì sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập, tồn tại song song cùng phương thức sản xuất phong kiến: Bên cạnh nông nghiệp đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp đã xuất hiện một số ngành nghề mới: ngân hàng, giao thông phát triển mạnh.
Những chuyển biến về xã hội:
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam
tham khảo
Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam: - Giai cấp nông dân: Nạn bắt lính, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.
REFER
Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam:
- Giai cấp nông dân: Nạn bắt lính, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.
- Giai cấp công nhân: tăng lên về số lượng, đặc biệt trong hai ngành khai mỏ và trồng cao su.
- Tư sản Việt Nam: trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng.
⟹ Tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp. Họ giữ những vai trò kinh tế, chính trị nhất định, song lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thời kỳ này vẫn là công nhân và nông dân.
refer
Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam:
- Giai cấp nông dân: Nạn bắt lính, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.