Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
hỉ si mả
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 7:49

với n>2 => (n-1)(n+1) <>0
vì (n-1)*n*(n+1) luôn chia hết cho 3 (3 số tự nhiên liên tiếp)
n không chia hết cho 3 => (n-1) hoặc (n+1) phải chia hết cho 3
=> n^2-1=(n-1)(n+1) phải chia hết cho 3=>dpcm

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 4 2016 lúc 8:07

với n>2 => (n-1)(n+1) <>0
vì (n-1)*n*(n+1) luôn chia hết cho 3 (3 số tự nhiên liên tiếp)
n không chia hết cho 3 => (n-1) hoặc (n+1) phải chia hết cho 3
=> n^2-1=(n-1)(n+1) phải chia hết cho 3=>dpcm

nguyễn thị ngọc hà
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
20 tháng 7 2017 lúc 20:59

Nếu nn chẵn thì cái tổng chia hết cho 2

Nếu nn lẻ thì

Phân tích nhân tử

Ta có n4+4n=(n2)2+(2n)2+2.n2.2n−2.n2.2n=(n2+2n)2−n2.2n+1=(n2+2n−n.2n+12)(n2+2n+n.2n+12)n4+4n=(n2)2+(2n)2+2.n2.2n−2.n2.2n=(n2+2n)2−n2.2n+1=(n2+2n−n.2n+12)(n2+2n+n.2n+12)

Ta chỉ cần chứng minh cả 2 thừa số đều lớn hơn 1 là được

Tức là ta chứng minh n2+2n−n.2n+12≥1n2+2n−n.2n+12≥1

Tương đương với n2+2n+1−2n.2n+12+n2≥2n2+2n+1−2n.2n+12+n2≥2 ( nhân 2 cho 2 vế )

BĐT <=>(n−2n+12)2+n2≥2<=>(n−2n+12)2+n2≥2 đúng với nn lẻ và n≥3n≥3 

Vậy, ta có điều phải chứng minh

Thanh Bách
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 7 2017 lúc 19:40

Vì n là số tự nhiên lớn hơn 1 nên sảy ra hai trường hợp

Th1: n là số chắn  => n4 + 4n  là , hợp số.

Th2: n số lẻ  => n = 2k + 1

Thì n+ 4n  = n+ 42k + 1 = (n2 + 22k + 1)2 - n2.22k + 2 = (n2 + 22k + 1 + n.2k + 1 )  (n2 + 22k + 1 - n.2k + 1 

Ta có : n2 + 22k + 1 \(\ge2.n.2\frac{2k+1}{2}=n.2^{k+1}\)

Mà n là số lẻ và lờn hơn 1 nên n2 + 22k + 1 - n.2k + 1 > 1

Vậy n4 + 4n là hợp số 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
20 tháng 7 2017 lúc 13:41

Có 2 trường hợp:

Th 1: \(n\)chẵn suy ra đương nhiên \(n^4+n^4\)là hợp số 

Th 2: \(n\)lẻ suy ra \(n=2k+1\)

Suy ra:

\(n^4+n^4=n^4+n^{2n}=n^4+2.2^n+2^{2n}-2.2^n=\left(n^2+2^n\right)^2-2.2^{2k+1}=\left(n^2+2^n\right)^2-\left(2^k+1\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^n-2^{k+1}\right)\left(n^2+2^n+2^{k+1}\right)\)

Suy ra là tích của 2 số nên nó là hợp số
 

Hoàng Phúc
20 tháng 7 2017 lúc 20:15

toàn copy mà bày đặt "=>" với "đương nhiên"

Potter Harry
Xem chi tiết
Phan Thi Thuy linh
11 tháng 4 2017 lúc 23:01

Th1: n chan =>n^4+4n la, hop so. 

Th2:n le => n=2k+1

=>n ^4+4n =n^4+2^2n+2n-2.2^n

=(n^2+2^n)^2 -2.2^k+1=(n^2+2^n)^2

=(2^k+1)^2=(n^2+2^n-2^k+1)(n^2+2^n+2^k+1)

=>h 2 so tren LA hop so

Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 8 2023 lúc 8:45

Với số tự nhiên \(n\ge2\) bất kì, gọi \(N=1.2.3...n\left(n+1\right)\)

Xét các số \(N+2,N+3,...,N+n+1\), ta thấy:

\(N+2=1.2.3...n\left(n+1\right)+2⋮2\) nên \(N+2\) là hợp số.

\(N+3=1.2.3...n\left(n+1\right)+3⋮3\) nên \(N+3\) là hợp số.

...

\(N+n+1=1.2.3...n\left(n+1\right)+n+1⋮n+1\) nên \(N+n+1\) là hợp số.

 Vậy \(N+i\) là hợp số với mọi \(2\le i\le n+1\). Có tất cả \(n\) số \(N+i\), suy ra đpcm.

Nguyễn Xuân Thành
8 tháng 8 2023 lúc 23:08

Xét dãy các số: (�+1)!+2,(�+1)!+3,...,(�+1)!+�+1.

Có (�+1)!+�⋮�mà (�+1)!+�>�nên số đó là hợp số. 

 =>Vậy dãy số trên gồm toàn hợp số. 

Luân Đặng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 2 2020 lúc 16:01

n là số tự nhiên lớn hơn 1 nên n có dạng \(n=2k\) hoặc \(n=2k+1\) với k là
số tự nhiên lớn hơn 0.

- Với \(n=2k\), ta có \(n^4+4^n=\left(2k\right)^4+4^{2k}\) lớn hơn 2 và chia hết cho 2. Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số 

- Với n = 2k+1 ta có :
\(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=n^4+\left(2.4^k\right)^2=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2.4^k-2.n.2^k\right)\left(n^2+2.4^k+2.n.2^k\right)\)

\(=\left[\left(n-2^k\right)^2+4^k\right]\left[\left(n+2^k\right)^2+4^k\right]\)

Mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2. Vậy n4 + 4n là hợp sô

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa