Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Minh Kha Nguyen Huu
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 6 2022 lúc 21:04

\(a)\)

\(A=\left(m-1\right)^3-\left(m-2\right)^3\)

\(=\left(m^3-3m^2+3m-1\right)-\left(m^3-6m^2+12m-8\right)\)

\(=m^3-3m^2+3m-1-m^3+6m^2-12m+8\)

\(=3m^2-9m+7\)

\(B=\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)\)

\(=9m^2-1\)

\(\dfrac{1}{9}A=B-7\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{9}\left(3m^2-9m+7\right)=9m^2-1-7\)

\(\Rightarrow3m^2-9m+7=81m^2-72\)

\(\Rightarrow78m^2+9m-79=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-9\pm\sqrt{24729}}{156}\)

\(b)\)

\(A< B\)

\(\Rightarrow3m^2-9m+7< 9m^2-1\)

\(\Rightarrow6m^2+9m-8>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-9+\sqrt{273}}{12}\\m< \dfrac{-9-\sqrt{273}}{12}\end{matrix}\right.\)

Trần Thế Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 16:06

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc mỗi người tỷ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường đó của mỗi người nên

Vận tốc người đi từ A / vận tốc người đi từ B = thời gian người đi từ B / thời gian người đi từ A = 9/6=3/2

Tính từ khi khởi hành đến khi gặp nhau quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tốc của mỗi người nên

Quãng đường người đi từ A / quãng đường người đi từ B = vận tốc của người đi từ A / vận tốc người đi từ B = 3/2

Gọi quãng đường AB là S thì

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là

\(\dfrac{Sx3}{3+2}=\dfrac{3S}{5}\)

Vận tốc của người đi từ A là

\(S:6=\dfrac{S}{6}\)

Thời gian hai người gặp nhau là

\(\dfrac{3S}{5}:\dfrac{S}{6}=\dfrac{3S}{5}x\dfrac{6}{S}=\dfrac{18}{5}\) giờ = 3 giờ 36 phút

Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2022 lúc 16:42

Mỗi giờ người thứ nhất đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ người thứ hai đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ cả hai người đi được số phần quãng đường là: 

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\) (quãng đường) 

Hai xe sẽ gặp nhau sau số giờ kể từ lúc khởi hành là: 

\(1\div\dfrac{5}{18}=\dfrac{18}{5}\) (giờ)

Ngocpham Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 12 2022 lúc 21:16

LỖI  nhé

Ngocpham Ngoc
16 tháng 12 2022 lúc 21:24

Là sao bn nói rõ hơn đc ko

Chi Tong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:06

Bài 3:

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IK//AC

Do đó: K là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: HK//BC

Chans
Xem chi tiết

Bài 1:

a) \(3\dfrac{4}{5}.\left(-1\dfrac{1}{2}\right)+3\dfrac{4}{5}.2\dfrac{1}{2}-1\dfrac{4}{7}\) 

\(=\dfrac{19}{5}.\left(\dfrac{-3}{2}+\dfrac{5}{2}\right)-\dfrac{11}{7}\) 

\(=\dfrac{19}{5}.1-\dfrac{11}{7}\) 

 \(=\dfrac{19}{5}-\dfrac{11}{7}\) 

\(=\dfrac{78}{35}\) 

b) \(\dfrac{3}{4}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{4}{5}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)+1\dfrac{1}{4}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)\) 

\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{4}\right):\dfrac{-5}{2}\) 

\(=\dfrac{6}{5}:\dfrac{-5}{2}\) 

\(=\dfrac{-12}{25}\) 

c) \(\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-2}{3}-1\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.-2+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{-6}{5}+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{-22}{35}\right)\) 

\(=\dfrac{10}{7}\)

Bài 2:

a) \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}=1\dfrac{1}{5}\) 

            \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{5}\) 

             \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}=2\) 

                       \(\dfrac{3}{4}-x=2:\dfrac{1}{2}\) 

                       \(\dfrac{3}{4}-x=4\) 

                              \(x=\dfrac{3}{4}-4\) 

                              \(x=\dfrac{-13}{4}\) 

b) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}.x=2\dfrac{1}{3}\) 

            \(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{3}\) 

            \(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{-19}{12}\) 

                 \(x=\dfrac{-19}{12}:\dfrac{1}{4}\) 

                 \(x=\dfrac{-19}{3}\)

Bài 2:

c) \(\left(\dfrac{4}{8}+x\right):\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=1\dfrac{2}{3}\) 

           \(\left(\dfrac{1}{2}+x\right):\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}\) 

           \(\left(\dfrac{1}{2}+x\right):\dfrac{2}{5}=2\) 

                       \(\dfrac{1}{2}+x=2.\dfrac{2}{5}\) 

                       \(\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{4}{5}\) 

                              \(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\) 

                              \(x=\dfrac{3}{10}\)

Dương Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 7 2021 lúc 21:37

13 built this hotel for a year

14 played volleyball for a year

15 listened to music since 4 p.m

16 been there since last month

17 have you lived here

18 have you known her

19 did you wrote this book

20 working in this factory when he was 18

VI

1 is the first time I have met him

2 the first time I have eaten this kind of food

3 is the first time I have seen this film

4 the first time we have drunk this kind of water

5 the first time he has been to HCM city

6 never seen this man before

7 never phoned me before

8 never talked to her before

9 never used computer before

10 never sung before

11 the first time Ba hass listened to classical music

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

=>1/2x4<x<30/6

=>2<x<5

=>x=3 hoặc x=4

=>Có 2 số

Ng Ngọc
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

có 2 số

x=3 hoặc  4

lynn
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

3 or 4

Khánh Uyên Tạ
Xem chi tiết
35. tranphivu
14 tháng 12 2021 lúc 7:34

tỉ lệ nghịch chứ j