Cho ví dụ về biểu thức đại số haibiến 3hạng tử Tính giá trị của biểu thức đó khi x = 1 y = -1
cho biểu thức đại số B=4x3 + xy2 tính giá trị của B khi x= \(-\dfrac{1}{2}\) và y= -1
\(\text{Thay x=}\dfrac{-1}{2};y=-1\text{ vào biểu thức B,ta có:}\)
\(B=4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{-1}{2}\right).\left(-1\right)^2\)
\(B=4.\left(\dfrac{-1}{8}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right).1\)
\(B=\left(\dfrac{-1}{2}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
\(B=\left(\dfrac{-2}{2}\right)=-1\)
\(\text{Vậy giá trị của biểu thức B tại }x=\dfrac{-1}{2};y=-1\text{ là:}-1\)
Cho biểu thức đại số M = 3 – (x – 1)2
a/ Tính giá trị biểu thức M khi x = –2; x = 0; x = 3.
b/ Tìm x để M = 6
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M
a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)
Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)
Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)
b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)
c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)
Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)
Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)
b, Để M=6 thì:
\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)
c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)
Câu 2.(VD) Cho biểu thức đại số: A = 2y2 +13 . Tính giá trị biểu thức khi giá trị x = -1.
Cho biểu thức đại số : A=2x^y+xz^100–3yz°+3. Tính giá trị của biểu thức tại x=0 y=–1 z=1
\(A=2\cdot0^{-1}+0\cdot1^{100}-3\cdot\left(-1\right)\cdot1^0+3=3+3=6\)
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
(2 x 6) x 4
2 x (6 x 4)
(8 x 5) x 2
8 x (5 x 2)
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
`a, (2 \times 6) \times 4`
`= 12 \times 4=48`
`2 \times (6 \times 4)`
`= 2 \times 24 = 48`
` (8 \times 5) \times 2`
`= 40 \times 2=80`
` 8 \times (5 \times 2)`
` 8 \times 10 = 80`
`b,` Giá trị của `2` biểu thức `(2 \times 6) \times 4, 2 \times (6 \times 4)` bằng nhau `(=48)`
`-` Giá trị của `2` biểu thức `(8 \times 5) \times 2, 8 \times (5 \times 2)` bằng nhau `(=80)`
`c,`
` 25 \times (2 \times 2) =25 \times 4 = 100`
` (25 \times 2) \times 2= 50 \times 2 = 100 `
cho biểu thức đại số :A=2x^2y+xz^100-3yz^0+3. Tính giá trị của biểu thức A tại x=0, y=-1, z=1.
tại x=0,y=-1,z=1 nên 2x^2y=0,xz^100=0,-3yz^0=3
=0+0+3+3
=6
để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
từ đó hãy áp dụng tínhgiá trị của biểu thức sau 2x\(^3\)- 3y tại x= 2 y = 1
Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính
Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1
\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=|x+1|^3+4 là..............
Biết x;y thỏa mãn |x+1|+|x-y+2|=0. Khi đó x^2+y^2+1 là..............
Giá trị lớn nhất của biểu thức A=6/|x+1|+3 là.............
Với n là số tự nhiên khác 0, khi đó giá trị biểu thức A=(1/4)^n-(1/2)^n/(1/2)^n-1 -(1/2)^n+2012 là..............
Cho x,y, z khác 0 và x-y-z=0. Tính giá trị biểu thức (1-z/x).(1-x/y).(1+y/z) là..................
AI TL GIÙM ĐI!!!!!!!!!!1 CẦN GẤP, NẾU ĐÚNG SẼ TICK CHO (KO CẦN TL HẾT, CHỈ CẦN ĐÚNG LÀ ĐC RỒI!!)
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
(300 + 70) + 500
300 + (70 + 500)
(178 + 214) + 86
178 + (214 + 86)
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
`(300+70)+500 = 370+500=870`
`300+(70+500)=300+570=870`
`(178+214)+86=392+86=478`
` 178+(214+86)=178+300 = 478`
`b,` Giá trị của biểu thức `(300 + 70) + 500, 300 + (70 + 500)` bằng nhau `(=870)`
`-` Giá trị của biểu thức `(178 + 214) + 86, 178 + (214 + 86)` bằng nhau `(=478)`
`c,` `25+(30+45) = 25+75 = 100`
` (25+30)+45 = 55+45=100`