chứng tỏ rằng 3mux 16 trừ 1 chia hết cho 2 ;5 <bằng 2 cách >
1 chứng tỏ rằng trong 1 phép tính trừ tổng của số bị trừ và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
2 hai số không chia hết cho 3 khi chia cho 3 được những số dư khác nhau
a chưng tỏ rằng tổng cùa hai số đó chia hết cho 3
b chứng tỏ rằng hiệu của hai số đó chia hết cho 3
chứng tỏ rằng trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:
+ Lẻ+Lẻ=Chẵn
+ Chẵn+Chẵn=Chẵn
+ Lẻ+Chẵn=Lẻ
Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2
-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )
a - b = c
=> c + a = b
=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.
Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ
Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )
=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )
Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 22 số lẻ với 11 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
=> trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
Chứng tỏ rằng trong 1 phép trừ ,tổng của số bị trừ,số trừ và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
tui nghĩ ra rùi thôi cảm ơn mọi người;
gọi a là số bị trừ ; b là số trừ và c là hiệu của a - b
Ta co ; c = a - b
=>a + b+ c=a+b+a-b=2a chia hết cho 2
a - b = c
=> c + a = b
=> Ta có ví dụ : 5 - 3 = 2 ( 5 + 3 + 2 = 10 )
=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.
Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ
Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )
VD cụ thể hiệu số chẵn : 10 - 8 = 2 ( 2 + 8 + 10 = 20 )
Số lẻ : 11 - 7 = 4 ( 11 + 7 + 4 = 22 )
=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )
Chứng tỏ rằng p là SNT. P》3 thì p mũ 2 trừ 1 chia hết cho 3
Ơ, đề phải là lớn hơn hẳn 3 chứ nhỉ ? sao lại bằng đc ? nếu bằng thì đề sai ; sửa là lơn hơn hẳn 3 nhé
Có p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)
Vì p là snt > 3 nên p có dạng 3k + 1 ; 3k + 2 ( k là stn)
*Nếu p = 3k + 1
=> p2 - 1 = (3k + 1 - 1)(3k + 1 + 1)
= 3k( 3k + 2 ) chia hết cho 3
*Nếu p = 3k + 2
=> p2 - 1 = (3k + 2 - 1)( 3k + 2 + 1)
=( 3k + 1) .(3k + 3)
= 3 ( k + 1 )( 3k + 1 ) chia hết cho 3
Vậy .........
Vương Cô Lô Nhuê
Có p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)
Vì p là snt > 3 nên p có dạng 3k + 1 ; 3k + 2 ( k là stn)
*Nếu p = 3k + 1
=> p2 - 1 = (3k + 1 - 1)(3k + 1 + 1)
= 3k( 3k + 2 ) chia hết cho 3
*Nếu p = 3k + 2
=> p2 - 1 = (3k + 2 - 1)( 3k + 2 + 1)
=( 3k + 1) .(3k + 3)
= 3 ( k + 1 )( 3k + 1 ) chia hết cho 3
Vậy .........
SBT - ST = H
SBT = ST + H
SBT + ST + H = SBT + SBT = 2 SBT
Do đó, tổng số bị trừ, số trừ và hiệu chia hết cho 2.
chứng tỏ rằng p là SNT. p>3 thì p mũ 2 trừ 1 chia hết cho 3
Có p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)
Vì p là snt > 3 nên p có dạng 3k + 1 ; 3k + 2 ( k là stn)
*Nếu p = 3k + 1
=> p2 - 1 = (3k + 1 - 1)(3k + 1 + 1)
= 3k( 3k + 2 ) chia hết cho 3
*Nếu p = 3k + 2
=> p2 - 1 = (3k + 2 - 1)( 3k + 2 + 1)
=( 3k + 1) .(3k + 3)
= 3 ( k + 1 )( 3k + 1 ) chia hết cho 3
Vậy .........
Chứng tỏ rằng trong một phép trừ , tổng của số bị trừ số trừ và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2
Ta có:
số bị trừ + số trừ + hiệu
= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu
= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2
Chứng tỏ ...
- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
=> điều phải chứng minh
Ta có:
số bị trừ + số trừ + hiệu
= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu
= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2
Chứng tỏ ...
chứng tỏ rằng Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2 ?
Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
*)Nếu số trừ và số bị trừ cùng là số lẻ hoặc chẵn
=>hiệu là số chẵn
Ta có:số chẵn + số chẵn + số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
*)Nếu số trừ và số bị trừ khác loại(chẵn-lẻ ; lẻ -chẵn)
=>hiệu là số lẻ
Mà Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
=>Tổng của số trừ số bị trừ hiệu trong 1 phép trừ luôn chia hết cho 2
Cho abc trừ deg chia hết cho 7 . Chứng tỏ rằng abcdeg chia hết cho 7
Ta có abcdeg=1000.abc+deg
=( 1001-1).abc+deg
=1001.abc-abc+deg
=1001.abc+( abc-deg)
Do 1001.abc chia hết cho 7
Mà abc-deg chia hết cho 7
=>abcdeg chia hết cho 7