Câu 43. Cho mô tả về nước cam như sau: |
|
|
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về NH3 như sau:
Trong mô hình thí nghiệm trên. Nước phun lên vào bình sẽ có màu gì?
A.Xanh
B.Tím
C.Hồng
D.Không màu
Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.
Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :
- Nguồn điện tương tự như ...
- Ống nước dẫn tương tự như ...
- Công tắc điện tương tự như ...
- Bánh xe nước tương tự như ...
- Dòng điện tương tự như ...
- Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do ...
Sự tương tự :
- Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.
- Ống nước dẫn tương tự như dây dẫn điện.
- Công tắc điện tương tự như van nước.
- Bánh xe nước tương tự như quạt điện.
- Dòng điện tương tự như dòng nước.
- Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển.
Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai với cô gái như thế nào?
Tâm trạng và hành động của cô gái trên đường về nhà chồng biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái:
- Chàng trai dùng dằng muốn níu kéo giây phút cuối hai người được ở bên nhau.
- Chàng cảm nhận được sự lưu luyến của cô gái, khi cô chùng chân bước:
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại, vừa bước vừa ngoái trông
- Cô gái đưa ra những lý do chính đáng chờ đợi chàng trai:
+ Chân bước xa lòng càng nhớ
+ Em từng ngắt lá ớt ngồi chờ/ Tới rừng lá ngón ngóng trông
- Chàng trai bằng tình yêu dõi theo, cảm nhận từng bước chân ngập ngừng của cô gái
→ Cô gái sống trong sự dằn vặt, đau khổ khi chia xa, ngăn cách, tất cả không thốt nên lời chỉ thông qua cảm nhận nơi chàng trai. Giữa hai người có sợi dây tình cảm bền chặt, tình nghĩa.
Câu 36: Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đồng cam cộng khổ
C. Cây có cội, nước có nguồn
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 43: Câu ca dao tục ngữ không nói về tôn sự trọng đạo
A. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong
B. Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
C. Nhất quý nhì sư
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Những gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần phải giản dị
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị
D. Sống giản dị dễ được mọi người gần gủi, yêu mến
Câu 57: Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu 13: Câu chuyện nào dưới đây nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Bó đũa.
B. Tấm Cám.
C. Cô bé quàng khăn đỏ.
D. Rùa và Thỏ.
Câu 1: D
Câu 36; B
Câu 43: B
Câu 13: A
Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
A. Gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần sống giản dị.
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng.
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị.
D. Sống giản dị để được mọi người quý mến.
Câu 36: Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đồng cam cộng khổ
C. Cây có cội, nước có nguồn
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 43: Câu ca dao tục ngữ không nói về tôn sự trọng đạo
A. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong
B. Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
C. Nhất quý nhì sư
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Những gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần phải giản dị
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị
D. Sống giản dị dễ được mọi người gần gủi, yêu mến
Câu 57: Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu 13: Câu chuyện nào dưới đây nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Bó đũa.
B. Tấm Cám.
C. Cô bé quàng khăn đỏ.
D. Rùa và Thỏ.
Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau:
- Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu.
- So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung… khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn hay không? Tại sao?
- Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: mắt kép, râu, miệng
+ Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh
+ Bụng: có các lỗ thở
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển
+ Bò bằng 3 đôi chân
+ Nhảy bằng 2 càng
+ Bay bằng 2 đôi cánh
1.Bò: bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy: nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay: nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách: bò, nhảy, bay
2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.
Hãy ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong các câu sau :
Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì ...
Sự khác nhau :
Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).
Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của ôxi,hiđrô và các bô níc là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau :
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh :
A. Tính axit của HCl.
B. Tính tan nhiều trong nước của HCl.
C. Tính tan nhiều trong nước của NH3.
D. tính bazơ của NH3.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau :
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh :
A. Tính tan nhiều trong nước của NH3
B. Tính tan nhiều trong nước của HCl
C. Tính axit của HCl
D. tính bazơ của NH3Đáp án : A
Ta thấy thí nghiệm này được thực hiện sẽ gây hiện tượng nước bị hút lên bình phía trên
=> chứng tỏ NH3 tan rất tốt trong nước sẽ tạo áp suất làm nước bị đẩy lên bình trên cao
Đáp án : A
Ta thấy thí nghiệm này được thực hiện sẽ gây hiện tượng nước bị hút lên bình phía trên
=> chứng tỏ NH3 tan rất tốt trong nước sẽ tạo áp suất làm nước bị đẩy lên bình trên cao