Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Hương
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
1 tháng 2 2023 lúc 19:02

Tham khảo theo link :

https://m.hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/phong-trao-khang-chien-cua-nhan-dan-3-tinh-mien-dong-va-mien-tay-nam-ki-co-gi-giong-va-khac-nhau-faq316562.html

Lan Nguễn Hồng
Xem chi tiết
dieuhien
9 tháng 5 2021 lúc 14:47

Mặt trận : - Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:

+ Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây

+ Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa
binh chống Pháp
+ Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu
hàng.
+ Khởi nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp.
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng
đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định,
Định Tường.
+ Tháng 2 năm 1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh
dũng chiến đấu,
+ Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.

- Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
+ Từ 20 đến 24/ 06/1867) , Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
+ Triều đình bạc nhược, lúng túng.
+ Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
+Phong trào kháng chiến tăng cao:
* Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài .
* Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh ; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri ; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) ; Nguyễn Hữu Huân ở Tân An ,....
+ Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

Nguyễn Quang Diệu
Xem chi tiết
Hồng Lê
Xem chi tiết
Mori Ran
9 tháng 5 2016 lúc 16:24

1. Kháng chiến ở Gia Định

          - Tháng 02/1859,  Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

          - Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ  Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

          - Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (07/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

*Pháp lại đánh Gia Định, chứ không đánh ra Bắc Kì:       

            + Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

            + Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

            + Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

            + Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

            + “ Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh  sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:57

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

quocan nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

lê mai
25 tháng 10 2021 lúc 7:54

Hà Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 8 2021 lúc 16:34

Tham khảo:https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-12/so-sanh-ve-dia-hinh-cua-mien-tay-bac-va-bac-trung-bo-voi-mien-nam-trung-bo-va-nam-bo-faq280378.html

phamthiminhanh
Xem chi tiết
ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
3 tháng 1 2021 lúc 21:07

theo mk nghĩ là thế nhé!

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
3 tháng 1 2021 lúc 21:05

giống nhau là đều có chữ nam á

còn khác nhau là tây-đông