Chỉ ra sự khác biệt và cách nhận biết (làm sao để nhận ra) câu phủ định bác bỏ và phủ định miêu tả.
Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
Mẹ: Con làm vỡ chiếc bình hoa này phải không?
Con: Dạ, không phải con mẹ ạ!
Mẹ: Không phải con thì còn ai vào đây nữa.
Con: Con mèo chạy lên bàn làm đổ lọ hoa xuống nhà mẹ ạ!
Viết 10 đoạn văn ngắn trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
Viết đoạn văn ( 7 đến 10 câu ) sử dụng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ và 1 hành động nói
- Đức này, sáng hôm qua Ti vi không chiếu bộ phim mà cậu nói. (câu phủ định miêu tả)
- Nhưng cậu đã xem ở những kênh nào?
- Tớ đã kiểm tra tất cả các kênh nhưng chẳng kênh nào có cả. (câu phủ định bác bỏ).
Đặt một câu phủ định miêu tả
một câu phủ định bác bỏ
Em tham khảo:
Câu phủ định miêu tả:
Tối hôm qua Ti vi không phát sóng chương trình ''Ký ức vui vẻ''.
Câu phủ định bác bỏ:
Cái áo đó không thể đẹp bằng cái áo kia được
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn; trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ (không chép mạng)
- Tối hôm qua Ti vi không chiếu bộ phim mà cậu nói. (câu phủ định miêu tả)
- Nhưng cậu đã xem ở những kênh nào?
- Tớ đã kiểm tra tất cả các kênh nhưng chẳng kênh nào có cả. (câu phủ định bác bỏ).
Các câu phủ định sau:
– Trời không rét lắm.
– Trăng chưa lặn.
Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ?
A. Câu phủ định miêu tả
B. Câu phủ định bác bỏ
Viết đoạn văn đề tài (gia đình, học tập, con vật, bạn bè) có sử dụng ít nhất 1 câu phủ định bác bỏ và 1 câu phủ định miêu tả. Gạch chân dưới câu phủ định tìm được.
Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 dòng nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu phủ định (phủ định miêu tả hoặc phủ định bác bỏ)
Nêu đặc điểm hình thức,chức năng của câu "Tôi không ăn cơm" ? (và là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ)
*Mik cứ phân vân câu này nên hỏi mấy bn thử xem trùng ý ko:D
Đặc điểm hình thức là từ "không"
Chức năng của của câu là thông báo
→ Và đây là câu phủ định miêu tả