nêu tính chất quan hệ giữa đường vuông góc vè đường xuyên,đường xuyên và hình chiếu
1. Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác thường.
2. Phát biểu định lý py - ta - go
3. Nêu định nghĩa về quan hệ giữa :
a) Góc và cạnh đối diện trong tam giác
b) Đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Ai lm nhanh nhất mk tik 18 cái
tìm 1 cách chứng minh khác của đinh lí 2 (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên đường xiên và hình chiếu)
Thử cách này xem.Mình paste luôn ảnh cho bn dễ xem:
Ơ,olm ko cho past cx ko cho gửi link.Đăng link thường vậy:https://imgur.com/If8PtE2
Quan sát Hình 30 (hai cột của biển báo, mặt đường), cho biết hình đó gợi nên tính chất nào về quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Gợi lên 2 tính chất:
- Hai đường thẳng vuông góc: Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 mặt phẳng thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng song song: Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì sẽ vuông góc với tất cả các đường thẳng chứa trong mp đó
Bài 9 phần hình học lớp 7 bài 2 quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.Đường xiên và hình chiếu
Ai làm đúng nhanh nhất tớ cho 1 like
Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và D
Ta có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy ra
MD > MC >MB > MA
Điều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi đươci xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra
Ngày hôm sau bạn Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước. Vì MA lần lượt là hình chiếu của MB MC MD mà AB<AC<AD. Vậy Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước
Câu 1: Có những phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, xuyên tâm và song song
Câu 2: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu vuông góc?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 3: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 4: Trong giao tiếp, con người truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin B. Ba phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin D. Không sử dụng thông tin nào
Câu 5: Có các hình chiếu nào?
A. Hình chiếu đứng và cạnh B. Hình chiếu đứng và bằng
C. Hình chiếu đứng,bằng và cạnh D. Hình chiếu bằng và cạnh
Câu 6: Hình chiếu cạnh của cái Nêm có hình:
A. B.
C. D.
Câu 7: Hãy quan sát hình cho biết đâu là hình chiếu bằng?
A. B.
C. D.
Câu 8: Hãy quan sát hình đâu là hình chiếu đứng?
A. B.
C. D.
Câu 9: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 10: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Hãy viết hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
b) Tính AH biết BH = 4cm; HC = 9cm
\(a,AH^2=BH.BC\)
\(b,\)Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\),đường cao \(AH\) có:
\(AH^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow AH^2=4.9\)
\(\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)
Cho hình 36. Hãy viết hệ thức giữa:
a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
b) Các cạnh góc vuông p, r và đường cao h.
c) Đường cao h và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền p', r'
Hình 36
a) p 2 = p ' . q ; r 2 = r ' . q
c) h 2 = p ' . r '
1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Ở dưới hình chiếu cạnh
3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Chọn
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
\(\Delta\)ABC có 3 góc nhọn. AH\(\perp\)BC tại H. CM:
1. AC > AH.
2. AB > AH.
P/s: Giải bằng Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
a) XÉT tam giác HAC (\(\widehat{H}\)=\(90^O\)) CÓ
AH là đường vuông góc của hình xiên AC
\(\Rightarrow AC>AH\) (quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên trong tam giác) (đpcm)
b) Xét tam giác HAB (\(\widehat{H}=90^o\)) có
AH là đường vuông góc của đường xiên AB
\(\Rightarrow AB>AH\)(quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên) (đpcm)