Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung tín
Xem chi tiết
Tử Băng
Xem chi tiết
chào mn
Xem chi tiết
Lê Khánh Quân
12 tháng 3 2022 lúc 22:13
c
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

Thảo Nguyên 2k11
13 tháng 3 2022 lúc 7:08

c

Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
 Đào Minh Long
6 tháng 7 2021 lúc 9:43

ok bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Dung
12 tháng 10 2021 lúc 21:50

OK BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” luôn tạo nên nguồn động lực lớn, thúc đẩy mỗi cá nhân và con người nói chung không ngừng khám phá, tìm hiểu về thế giới, từ đó có những phát kiến, phát minh đem lại sự hiểu biết và hạnh phúc cho nhân loại.

- Tác giả đã nêu những bằng chứng hết sức thuyết phục, từng được nhiều người biết nhưng không phải mấy ai cũng thấy ý nghĩa của nó.

alolemondayy
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
13 tháng 3 2020 lúc 15:46

:D Câu in đậm là câu nào vậy?????

Khách vãng lai đã xóa
alolemondayy
13 tháng 3 2020 lúc 15:54

câu in đậm là câu : Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác Hồ sống khắc khổ theo lối nhà tu hành ,thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc lam thanhh
Xem chi tiết

Bài làm

Vì ý của tác giả nói rằng khi chúng ta muốn khắt khắt khe hay thay đổi tính cách của người khác thì hãy phải thay đổi mình đã. Vì khi thấy mình đúng thì họ sẽ thấy bản thân mình sai. Nhưng nếu mình không thay đổi mình mà vẫn cứ khắt khe với người khác thì họ sẽ lấy điểm xấu đó chỉ trích lại mình.

~ Đó là những gì mik suy nghĩ nhưng mik k chắc ~

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 15:24

Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:

- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết

- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác

- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:

   + Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”

   + Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”

   + Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”

⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 12 2018 lúc 3:07

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...