Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kathy
Xem chi tiết
Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
lê thùy linh
Xem chi tiết
Trunghoc2010
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 16:40

a, Tham Khảo: tìm số nguyên tố p biết p+1 là tổng của n số nguyên dương đầu tiên, trong đó n là một số tự nhiên nào đó câu hỏi 1272037 - hoidap247.com

\(b,B=\left(1+2^2+2^4\right)+\left(2^6+2^8+2^{10}\right)+...+\left(2^{1996}+2^{1998}+2^{2000}\right)\\ B=\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{1996}\left(1+2^2+2^4\right)\\ B=\left(1+2^2+2^4\right)\left(1+2^6+...+2^{1996}\right)\\ B=21\left(1+2^6+...+2^{1996}\right)⋮21\)

Nguyên Lù
30 tháng 10 2021 lúc 18:57

a) nếu P = 2 thì P + 1 = 2 + 1 = 3 = 1 + 2 (chọn)

nếu P = 3 thì P + 1 = 3 + 1 = 4 = 1 + 2 + 1 (loại)

xét : ta có thể phân các tổng lớn hơn 3 thành tổng của 3 số hạng khác nhau nhưng số 4 thì không thể phân thành 3 số nguyên dương khác nhau

vì số 3 cũng không thể nên nhưng khác với số 4 là nó chỉ có thể phân thành tổng của 2 hay 1 số nguyên dương khác nhau

=>n = 2 và P = 2

cái này là mk tự nghĩ ra thôi nha , có gì sai mong mng chỉ bảo

Đỗ Lương Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 22:25

Lời giải:
Ta có:

$p+1=1+2+....+n=n(n+1):2$

$\Rightarrow 2p+2=n(n+1)$

$\Rightarrow 2p=n(n+1)-2=n^2+n-2=(n-1)(n+2)$

Vì $p$ là số nguyên tố nên ta có các TH sau:

TH1: $n-1=2; n+2=p\Rightarrow n=3; p=5$ (chọn)

TH2: $n-1=p; n+2=2\Rightarrow n=0; p=-1$ (loại) 

TH3: $n-1=1; n+2=2p\Rightarrow n=2; p=2$ (chọn) 

TH4: $n-1=2p, n+2=1\Rightarrow n=-1$ (loại) 

Vậy.........

Lăm A Tám Official
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức Hiếu
9 tháng 10 2021 lúc 21:36

Đáp án: p=3p=3 hoặc p=5p=5

Giải thích các bước giải:

Ta có: p+1p+1 là tổng của nn số nguyên dương đầu tiên

→p+1=1+2+3+⋯+n→p+1=1+2+3+⋯+n

→p=2+3+⋯+n→p=2+3+⋯+n

→p=(n−1)(n+2)2→p=(n−1)(n+2)2

Nếu nn chẵn →n=2k,k≥0→n=2k,k≥0

→p=(2k−1)(2k+2)2→p=(2k−1)(2k+2)2

→p=(2k−1)(k+1)→p=(2k−1)(k+1)

Mà pp là số nguyên tố →2k−1=1→2k−1=1 hoặc k+1=1k+1=1

→k=0→k=0 hoặc k=1k=1

→n=0→n=0 hoặc n=2n=2

→p=0→p=0 hoặc p=3p=3

Vì pp là số nguyên tố →p=3→p=3

Nếu nn lẻ →n=2k+1,k≥0→n=2k+1,k≥0

→p=(2k+1−1)(2k+1+2)2→p=(2k+1−1)(2k+1+2)2

→p=2k⋅(2k+3)2→p=2k⋅(2k+3)2

→p=k(2k+3)→p=k(2k+3)

Mà pp là số nguyên tố k≥0→2k+3>kk≥0→2k+3>k

→k=1→k=1

→p=1⋅(2⋅1+3)=5→p=1⋅(2⋅1+3)=5 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
15 tháng 10 2021 lúc 9:39

Ta có: \(p+1\)là tổng của n số nguyên dương đầu tiên

\(\Leftrightarrow\)\(p+1=1+2+3+...+n\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=2+3+...+n\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

Nếu n chẵn \(\Rightarrow\)\(n=2k,k\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+2\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=\left(2k-1\right)\left(k+1\right)\)

Mà \(p\)là số nguyên tố \(\Rightarrow\)\(2k-1=1;k+1=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(k=0\)hoặc \(k=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=0\)hoặc \(n=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=0\)hoặc \(p=3\)

Vì \(p\)là số nguyên tố \(\Rightarrow\)\(p=3\)

Nếu n lẻ\(\Rightarrow\)\(n=2k+1,k\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=\frac{\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+2\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=\frac{2k.\left(2k+3\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=k\left(2k+3\right)\)

Mà \(p\)là số nguyên tố \(k\ge0\)\(\Rightarrow\)\(2k+3>k\)

\(\Leftrightarrow\)\(k+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(p=1.\left(2+1+3\right)=5\)

Vậy \(p=5\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa