tác dụng của trạng ngữ trong câu : một ngày lọ
Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây
a. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn.
(Thạch Sanh)
Trạng ngữ: Từ ngày công chúa bị mất tích
Tác dụng: Chỉ thời gian, thời điểm
Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu , trong đó sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ. Chỉ ra tác dụng của các trạng ngữ đó trong câu văn,đoạn văn .
Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn tự hào bởi vốn tiếng Việt giàu và đẹp. Đó là tiếng nói, điệu hồn dân tộc được kết tinh từ lịch sử bao đời. Ngày nay, chúng ta cũng chưa bao giờ thôi yêu quý và tự hào bởi thứ tiếng mẹ đẻ ấy. Với những đặc trưng của mình, Tiếng Việt có khả năng thể hiện tình cảm dạt dào, sinh động. Hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong phú cho phép ta được biến đổi, sử dụng linh hoạt. Càng yêu tiếng Việt, chúng ta càng cần phải giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của nó, xem nó như một tài sản quý giá của dân tộc để nâng niu, trân trọng.Trạng ngữ: Với những đặc trưng của mình (trạng ngữ cách thức), ngày nay (trạng ngữ chỉ thời gian)
Thời tiết những dạo gần đây thật khiến người ta cảm thấy thật thoải mái. Mùa đông đã thật sự về.Cái lạnh lẽo đã thế chỗ cho sự nóng nực, oi bức của mùa hè. Gần đây, những đợt không khí lạnh liên tiếp đổ về với những đợt gió mùa khiến cho những ai yêu mùa đông cảm thấy thật sự thích thú. Lạnh nhưng không đến mức rét cắt da cắt thịt, trong cái lạnh ta vẫn cảm thấy được một sự hân hoan như không khí Tết về. Hôm nay, trời còn lất phất mưa phùn tưởng như Tết, mùa xuân đã về tới ngõ.
- Trạng ngữ được sử dụng: Gần đây, Hôm nay
- Tác dụng của trạng ngữ: đây đề là trạng ngữ chỉ thời gian, giúp bổ sung ý nghĩa cho câu và liên kết các câu trong đoạn.
Trả lời:
Thời tiết những dạo gần đây thật khiến người ta cảm thấy thật thoải mái. Mùa đông đã thật sự về.Cái lạnh lẽo đã thế chỗ cho sự nóng nực, oi bức của mùa hè. Gần đây, những đợt không khí lạnh liên tiếp đổ về với những đợt gió mùa khiến cho những ai yêu mùa đông cảm thấy thật sự thích thú. Lạnh nhưng không đến mức rét cắt da cắt thịt, trong cái lạnh ta vẫn cảm thấy được một sự hân hoan như không khí Tết về. Hôm nay, trời còn lất phất mưa phùn tưởng như Tết, mùa xuân đã về tới ngõ.
- Trạng ngữ được sử dụng: Gần đây, Hôm nay
- Tác dụng của trạng ngữ: đây đề là trạng ngữ chỉ thời gian, giúp bổ sung ý nghĩa cho câu và liên kết các câu trong đoạn.
tác dụng của trạng ngữ trong câu : một hôm
TL ;
Miêu tả một thời gian ở một ngày để tóm tắt
HT
Trạng ngữ giúp giải thích rõ thời gian, địa điểm cụ thể trong một tình huống giao tiếp, giúp người dùng hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện đó. Giúp giải thích nguyên nhân và kết quả trong câu. Là thành phần phụ nòng cốt trong câu, giúp người viết, người đọc có thể truyền đạt đầy đủ nội dung.
TL
Đó là:
Miêu tả một thời gian nào đó ở một ngày để tóm tắt nha
Hok tốt nghen
Cho câu văn sau:"Ngày nay hoa Cúc là một trong những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc"
a.Xác định trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu văn trên
b.Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ (Gạch chân, chú thích rõ ràng phần trạng ngữ trong câu)
a) Trạng ngữ: ngày nay, tác dụng: giúp xác định được mốc thời gian
b) Hôm nay, tôi đi học.
Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.
- 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): một hôm, kể từ hôm đó, trước khi đi thi.
- Tác dụng của trạng ngữ: "Kể từ hôm đó" nhằm liên kết nội dung với đoạn văn trước đó.
- 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): một hôm, kể từ hôm đó, trước khi đi thi.
- Tác dụng của trạng ngữ: "Kể từ hôm đó" nhằm liên kết nội dung với đoạn văn trước đó.
Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau:
- Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng.
giúp mik với mn ơi! Nhanh nhanh nha!
Trạng ngữ:ngày nắng cũng như ngày mưa
Tác dụng:Xác định thời gian và ko gian sự việc
hoàng thị thanh hoa ơi! nêu tác dụng giúp mik với ạ!
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với
câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
dấu phẩy trong câu "ngày hôm sau,i-ren kể lại thí nghiệm của mình cho thầy nghe"có tác dụng gì? A.ngăn cách các vế trong câu ghép B.ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C.ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu D.vừa ngăn cách các vế trong câu ghép vừa ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ