Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2018 lúc 3:16

Bình luận (0)
Huy Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:12

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

c: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>OA+OC=AC

hay AC=4(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 1:59

a) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b) Tính được AB = 5 cm.

Bình luận (0)
Phan Vũ  Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 21:58

1: Trên tia Ox, ta có OA<OB

nên điểmA nằmgiữa hai điểm O và B

2: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=1/2OB

nên A là trung điểm của OB

Bình luận (0)
TV Cuber
10 tháng 4 2022 lúc 22:01

1 )Trên tia Ox ta có:  OA = 3 cm

OB =6m 

=>OA < OB

==>A nằm giữa hai điểm O và B

2)theo c/m câu 1 ta có Ta có:

A nằm giữa hai điểm O và B

mà OB =OA . 2 ( do 6=3.2)

==> A là trung điểm của OB

 

c) chịu

Bình luận (1)
Phan Vũ  Ngọc Anh
10 tháng 4 2022 lúc 21:56

giúp mik vs ah

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 11:15

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 2 cm < 8 cm ), nên A nằm giữa O và B

b) Ta có: OA + AB = OB (vì A nằm giữa O và B)

2 + AB = 8

AB = 8 – 2 = 6 (cm)

c) Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

 

Ta có: 2 cm < 3 cm. Do đó: OA < AC.

Bình luận (0)
NCS MusicGame
Xem chi tiết
VÕ THÙY LINH
30 tháng 12 2017 lúc 9:15

2) a) Trên tia Ox, có:

OB=4cm;  OA= 7cm

Vì 4cm<7cm

Nên OB<OA

=> B nằm giữa hai điểm O và A

b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)

=>  OB+BA=OA

Hay   4+BA=7

         BA= 7-4

          BA= 3(cm)

c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB

=> DO=DA

Mà OB=4cm

=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm 

Bình luận (0)
Hoàng Phương Linh
5 tháng 2 2022 lúc 17:44
2 cm nha bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐN ND
5 tháng 5 2022 lúc 17:02

Hảo hán

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 4 2022 lúc 17:02

undefined

`a)` Điểm `A` nằm giữa `2` điểm còn lại 

`b` Vì điểm `A` nằm giữa `2` điểm `O` và `B` nên ta có :

`OA+AB=OB`

hay `2+AB=6`

`=>AB=6-2=4(cm)`

Vậy `AB=4cm`

`c)` Nếu `A` là trung điểm của `OC` thì 

`OA=AC=(OC)/2`

mà `OC=4cm`

và `OA=2cm`

`(OC)/2=4/2=2cm`

`=>A` là trung điểm `OC`

`d)` làm tương tự `c`

Bình luận (1)
Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 20:59

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

nên AB=OA+OB=3+4=7(cm)

Bình luận (0)
Lê hải nam
22 tháng 3 lúc 19:54

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

 

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

 

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

 

nên AB=OA+OB=3+4=7

Bình luận (0)
Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
12 tháng 3 2022 lúc 10:17

undefined

a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại 

b. ta có : OA+OB=AB

hay          3   +  4 =AB

=> AB= 7(cm)

undefined

C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)

mà OB = 4 cm => BM = 4cm 

ta có : OB+BM=OM

hay     4+4 =OM

=> OM =8(cm)

Bình luận (0)