a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại
b. ta có : OA+OB=AB
hay 3 + 4 =AB
=> AB= 7(cm)
C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)
mà OB = 4 cm => BM = 4cm
ta có : OB+BM=OM
hay 4+4 =OM
=> OM =8(cm)
a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại
b. ta có : OA+OB=AB
hay 3 + 4 =AB
=> AB= 7(cm)
C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)
mà OB = 4 cm => BM = 4cm
ta có : OB+BM=OM
hay 4+4 =OM
=> OM =8(cm)
Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Xác định M sao cho B là trung điểm của OM. Tính OM.
cbn giải chi tiết giúp m!
Cho ox và oy là hai tia đối nhau.trên tia ox lấy điểm a sao cho oa = 6 cm. trên tia oy lấy điểm b sao cho ob = 3cm.gọi m và n lần lượt là trung điểm của oa và ob
a,Trong ba điểm m,o,n điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b, Tính độ dài các đoạn thẳng om,on và mn
cho hai tia đối nhau Ox và Oy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB= 1cm
a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lai ? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 6cm. Chứng minh B là trung điểm của đoạn AC ?
Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Vẽ tia Oz sao cho góc zOy = 700 . So sánh số đo góc zOy và góc xOy/ d) Kể tên các góc đỉnh O trong hình vẽ. e) Vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 1100 . Hãy cho biết số đo góc tOz, vị trí của điểm B đối với góc tOz?
Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Vẽ tia Oz sao cho góc zOy = 700 . So sánh số đo góc zOy và góc xOy/ d) Kể tên các góc đỉnh O trong hình vẽ. e) Vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 1100 . Hãy cho biết số đo góc tOz, vị trí của điểm B đối với góc tOz?
Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA=4cm, OB=10cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM
c. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON=7cm. Chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn thẳng MN.
d. Lấy hai điểm C, D thuộc đoạn thẳng ON sao cho OC < CN và OD > DN. Trong 3 điểm O,C,D điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
Cho đoạn thẳng AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC
b) Trên tia đối của tia AB , lấy điểm D sao 1. 1.Cho AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC
2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài đoạn thẳng CD
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao?
3. Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =3cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB =5cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA , OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM ,ON , MN
4. Trên tia Ox , lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=3cm , OB=5cm và OC =6cm . Chứng tỏ :
a) A là trung điểm của OC
b) B không phải là trung điểm của AC
5. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O nằm giữa A và M . Chứng tỏ OM = (OB-OA):2
6. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC =1/3 AB .Điểm O nằm trên tiaCB sao cho CO =1/2AC . Chứng tỏ :
a) OA= 1/2AB
b) O là trung điểm của đoạn thẳng BA
Trên tia Ox lấy hai điểm A và Bsao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm A, O, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài AB.
c) Lấy điểm M là trung điểm của OB. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
d) Trên tia đối của Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
cho hai tia Ox và Oy đối nhau trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3cm trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=5cm
a) tính AB
b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính AM
c) Tính OM