Nêu vị trí, địa hình, khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
Giúp e vs mai e kiểm tra rồi ạ >-<
so sánh sự khác nhau về vị trí và phạm vi lãnh thổ, địa hình, khí hậu 3 miền: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
1. Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta, lấy ví dụ về tính chất thất thường của khí hậu nước ta
2. vì sao sông ngòi Trung bộ thường ngắn và dốc, mùa lũ tập trung vao cuối năm
3. Trình bày về vị trí phạm vi lãnh thổ và khí hậu miền Nam Trung bộ và Nam bộ
4. Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
4. - Địa hình nc ta đa dạng , nhiều kiểu loại, quan trọng nhất là đồi núi : chiếm 3/4 S lãnh thổ. Địa hình ĐB chỉ chiếm 1/3 S lãnh thổ đất liền và bị đôi núi ngăn cách nhiều khu vực.
- Địa hình nc ta đk Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
+ Có nhiều hiện tượnxâm thực, xói mòn, cắt xẻ địa hình.
+ Nc mưa hòa tan tạo nên địa hình cacxtơ nhiệt đới độc đáo vs nhiều hang động nổi tiếng.
+ Các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều.
Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hung vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển.
+ Tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích cả nước.
+ Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị lớn (biển có nhiều tiềm năng thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp. có giá trị về giao thông vận tải).
-Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
-Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hung vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
-Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển.
+ Tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích cả nước.
+ Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị lớn (biển có nhiều tiềm năng thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp. có giá trị về giao thông vận tải).
Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hung vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển.
+ Tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích cả nước.
+ Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị lớn (biển có nhiều tiềm năng thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp. có giá trị về giao thông vận tải).
dựa vào át lát địa lí việt nam và những kiến thức đã học em hãy so sánh đặc điểm địa hình khí hậu của miền bắc và đông bắc bắc bộ với miền nam trung bộ và nam bộ
Nêu vị trí, đặc điểm địa hình, khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Nêu đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Từ dãy núi Bạch Mã (16 ° C vĩ Bắc) trở vào Nam:
+ Nhiệt độ trung bình năm đã tăng cao, vượt 25 ° C ở đồng bằng và trên 21 ° C ở vùng núi.
+ Biên độ nhiệt năm thấp, dao động trong khoảng từ 3 ° C đến 7 ° C .
Chế độ mưa ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất:
+ Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (các tháng 10, 11).
+ Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô thường bị thiếu nước nghiêm trọng.
nêu đặc điểm địa hình của miền nam trung bộ và nam bộ và cảnh quan của miền nam trung bộ và nam bộ
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Tham khảo
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.
Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta :
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc
+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
+ Phía Tây giáp Lào
+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ
Giới hạn lãnh thổ:
+ Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.
+ Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên
Ý nghĩa của vị trí địa lí :
+Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.
+ Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....
+ Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.