Em hãy nêu các yếu tố gây bệnh cho vật nuôi.
Câu 4: Các yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi. Cho ví dụ. So sánh bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm.
Gồm 2 yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi:
Yếu tố bên trong là yếu tố di truyền
VD: Dị tật bẩm sinh
Bệnh bạch tạng
Yếu tố bên ngoài liên quan đến:
+ Cơ học, lí học, hóa học, sinh học
VD: Nước(uống,tắm) không hợp vệ sinh gây ra các bệnh cho vật nuôi.
Thức ăn có độc tố sẽ khi vật nuôi ăn phải sẽ làm vật nuôi chết.
So sánh bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm:
Giống nhau: Đều làm cho vật nuôi bị bệnh; ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe.
Khác nhau:
Bệnh truyền nhiễm: Do các vi khuẩn hay vi rút gây ra, có mức độ lây nhiễm khá cao, lây từ cá thể này sang cá thể khác, khiến vật nuôi chết hàng loạt và gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi.
Bệnh không truyền nhiễm:
+ Do yếu tố môi trường tự nhiên: Chấn thương, Ngộ độc,..
+ Do các loại động vật kí sinh: Giun, sán, ve,..
+ Không lây từ cá thể này sang cá thể khác, không làm chết quá nhiều vật nuôi.
Học Tốt Nha Bạn!
có mấy yếu tố bên ngoài gây bệnh ở vật nuôi lấy ví dụ cho mỗi yếu tố
Có 4 loại gây bệnh ở vật nuôi :
+Cơ học(VD:chấn thương)
+lí học (VD:nhiệt độ)
+Hóa học (VD:ngộ độc)
+Sinh học (VD: +do kí sinh trùng
+do vi sinh vật )
MÌNH CHỈ LÀM THEO CÁCH MÌNH NGHĨ THÔI CÓ GÌ SAI THÌ CHỈ RA CHO MÌNH NHÁ
nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi ? nguyên nhâ nào là quang trọng nhất ? tại sao? nêu 3 loại bệnh của vật nuôi mà em biết
bệnh vật nuôi do 2 yếu tố gây ra là bệnh gì, giải thích nguồn gốc, diễn biến và hậu quả.
*Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh:
-Yếu tố bên trong: (di truyền)
-Yếu tố bên ngoài :
+Cơ học ( chấn thương)
+Lí học (nhiệt độ cao...)
+Hóa học (ngộ độc)
+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm)
| Bệnh truyền nhiễm | Bệnh không truyền nhiễm |
Nguyên nhân | Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra | Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra |
Mức độ lây lan | Lây lan nhanh thành dịch | Không lây lan nhanh thành dịch |
Hậu quả | Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi | Không làm chết nhiều vật nuôi |
Ví dụ | Bệnh tả lợn, bệnh toi gà | Ve chó |
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
Hãy nêu các biểu hiện bệnh của vật nuôi do thiếu khoáng trong hình 8.2. Phòng các bệnh này cho vật nuôi bằng cách nào?
Tham khảo:
a. Khi gà thiếu canxi, biểu hiện thường là vỏ trứng mỏng và yếu, có thể dễ dàng bị vỡ hoặc không phát triển tốt.
b. Khi lợn con thiếu sắt (Fe), biểu hiện thường bao gồm: Lợn con có thể trở nên yếu, chậm lớn và thấp còi so với các lợn cùng tuổi khác. Bị suy dinh dưỡng, thường xuyên bị bệnh và mắc các bệnh truyền nhiễm. Lợn con có thể bị thiếu hụt oxy trong cơ thể do thiếu sắt, gây ra hô hấp nhanh, mệt mỏi và suy nhược. Lông lợn con có thể không đủ bóng và sáng. Các cơ thể của lợn con có thể trở nên mềm và dễ bị tổn thương. Để phòng các bệnh này, cần bổ sung chế độ ăn giàu Ca và Fe cho vật nuôi
Câu 1.Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh
Câu 2.Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi
Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
#HT ,,ÓwÓ,,
câu 1 : thế nào là vật nuôi bị bệnh ?
câu 2: 1 số loại bệnh như lợn mặt giống voi ,lợn té gãy chân ,cúm h5n1 ở gà ,ve chó do yếu tố nào gây ra bệnh
giúp mình với mình cần gấp
câu 1:Vật nuôi bị bệnh là vật nuôi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
câu 2:
lợn mặt giống voi:yếu tố di truyền
lợn té gãy chân:cơ học
cúm h5n1 ở gà: lý học
ve chó: sinh học
Em hãy quan sát sơ đồ 14 về nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi và lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài đã gây ra bệnh ở vật nuôi.
Cơ học: Tai nạn chấn thương
- Lí học: Nhiệt độ quá thấp có thể gây ra bệnh và chết ở vật nuôi
- Thức ăn có thể gây ngộ độc: Như mầm khoai tây có thể gây bệnh hoặc chết vật nuôi.
- Bệnh kí sinh do virus kí sinh gây ra.
Hãy nêu vai trò của khoáng đối với vật nuôi. Nhu cầu khoáng của vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tham khảo:
Khoáng tham gia cấu tạo tế bào và các mô của cơ thể, tham gia cấu tạo enzyme, cân bằng áp suất thẩm thấu, hệ thống đệm và tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể.
Nhu cầu khoáng của vật nuôi phụ thuộc vào giống, đặc điểm sinh lí, giai đoạn sinh trưởng và đặc điểm sản xuất.