Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng An
Xem chi tiết
Tư Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 10:47

Câu a,b  hình như nhầm đề mình tự sửa nha ;-;

a, Ta có : \(\left(x^2-x-6\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x^2-3x+2x-6\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)^2\left(x+2\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)^2\left(\left(x+2\right)^2+1\right)\)

b, Ta có : \(\left(x^2-x-20\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x^2+4x-5x-20\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x+4\right)^2\left(x-5\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x+4\right)^2\left(\left(x-5\right)^2+1\right)\)

 

Harumi
Xem chi tiết
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Anh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 21:27

a: =>4/3x=7/9-4/9=1/3

=>x=1/4

b: =>5/2-x=9/14:(-4/7)=-9/8

=>x=5/2+9/8=29/8

c: =>3x+3/4=8/3

=>3x=23/12

hay x=23/36

d: =>-5/6-x=7/12-4/12=3/12=1/4

=>x=-5/6-1/4=-10/12-3/12=-13/12

Luu Linh Anh cute
10 tháng 4 2022 lúc 21:27

em moi lop 4 mà

 

YangSu
10 tháng 4 2022 lúc 21:29

\(d,-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{12}\)

\(c,3x+\dfrac{3}{4}=2\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{23}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{12}:3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{36}\)

Lê Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Gukmin
27 tháng 12 2020 lúc 20:55

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{5}+\frac{4}{5}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{8}{5}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{4}{5}+\frac{8}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.3\)

\(=1\)

Linz

Khách vãng lai đã xóa
Chi Chi
Xem chi tiết

-x + 20 = - (-15) - (8) + 13 

-x + 20 = 15 - 8 + 13 

-x + 20 = 7 + 13 

- x + 20 = 20

x = 20 - 20 

x = 0

-(-10) + x = -13 + (-9) + (-6) 

10 + x = -13 - 9 - 6 

10 + x = -28 

x = -28 - 10 

x = -38 

8 - (-12) + 10 = -(-14) - x 

8 + 12 + 10 = 14 - x 

30 = 14 - x 

x = 14 - 30 

x = -16

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
uzumaki naruto
15 tháng 8 2017 lúc 7:21

B1:

a) \(\frac{1}{15}\)\(6\)( Mẫu số chung (MSC) : 15)

\(\frac{1}{15}=\frac{1}{15}\)

\(6=\frac{90}{15}\)

Vậy 1/15 và 6 đc quy đồng mẫu số thành hai phân số  : 1/15 và 90/15 có MSC là 15

b) tương tự

11/120 và 7/40 ( MSC:120)

\(\frac{11}{120}=\frac{11}{120}\)

\(\frac{7}{40}=\frac{21}{120}\)

viết kết luận tương tự như trên

2/

a) Ta có 10/10 = 1

Và: \(\frac{215}{253};\frac{152}{253}< 1< \frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

Nhóm 1) \(\frac{215}{253};\frac{152}{253}\)

Ta có: 215>152 => \(\frac{152}{253}< \frac{215}{253}\)

Nhóm 2) \(\frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

Ta có: 15>11 => \(\frac{26}{15}< \frac{26}{11}\)

Vậy: \(\frac{152}{253}< \frac{215}{253}< 1< \frac{26}{15}< \frac{26}{11}\)

Sắp xếp: \(\frac{152}{253};\frac{215}{253};\frac{10}{10};\frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

b) Quy đồng hết lên rồi so sánh

Đoàn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Đức Long
7 tháng 5 2018 lúc 19:19

bạn ơi có bị sai đề ko bạn ko số nào chia được cho 0 đâu

Trần yến nhi
7 tháng 5 2018 lúc 19:21

00000000000000000000000

Vũ Thị Phương Anh
7 tháng 5 2018 lúc 19:23

Bạn bị sai đề nhé