Nguyễn Thị Khánh Ly
1. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?2. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?3. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?4. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng Nguyên” (Trạng Nguyên hai nước), đó là ai?5. Bộ luật nào được sử dụng suốt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 17:05

Chọn C

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
fanmu
30 tháng 12 2021 lúc 20:12

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

Bình luận (1)
Kaharu Mizumi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:12

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

Bình luận (0)
Long Sơn
26 tháng 6 2021 lúc 20:14

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

Bình luận (0)

''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ

Nghĩa đen:

Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới

Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy

Bình luận (1)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 12:41

Câu 11:

tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần

Bình luận (0)
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 4:12

Chọn C

Bình luận (0)
mai  love N
Xem chi tiết
Matsukasa Nami
Xem chi tiết
7A-10. Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
Đức Ngô Minh
25 tháng 11 2021 lúc 14:31
 Tham khảoNguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.

 Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.

Bình luận (0)