Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258), quân dân nhà Trần đã giành thắng lợi to lớn ở
A. vùng Quy Hoá
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
C. Đông Bộ Đầu
D. Bạch Đằng
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Kế sách nào được vua – tôi nhà Trần sử dụng trong cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
A. Vườn không nhà trống.
B. Sử dụng đòn tâm lý.
C. Tiên phát chế nhân.
D. Lối đánh du kích.
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần và trở thành bài học quan trọng bậc nhất trong công cuộc dựng nước và giữ nước?
A. Tích cực chủ động chuẩn bị đối phó với giặc
B. “Biết lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh”
C. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
D. Thực hiện chủ trương “vườn không, nhà trống”
Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?
A. Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương
C. Hàm Tử
D. Bạch Đằng
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288
A. Trần Thái Tông
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Anh Tông