Những câu hỏi liên quan
KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:48

a) Xét ΔMHC và ΔMKB có 

MH=MK(gt)

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

b) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(gt)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:43

a: AB<AC

=>góc B>góc C

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MH//AB

=>H là trung điểmcủa AC

Bình luận (0)
Lê Thiện
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
13 tháng 4 2021 lúc 20:58

Tự vẽ hình nhé bạn:vv

a) Xét ∆MHC và ∆MKB:

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\) (2 góc đối đỉnh)

\(CM=MB\left(gt\right)\)

\(HM=MK\left(gt\right)\)

=> ∆MHC=∆MKB(c.g.c)

b) Vì ∆ABC vuông ở A có đường trung tuyến AM

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=MC=MB\)

=> ∆AMC cân tại M

=> MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của ∆AMC.

=> AH=CH

Mà theo câu a: ∆MHC=∆MKB 

=> CH=KB (2 cạnh tương ứng)

=> AH=KB

=> Đpcm

c) Xét ∆ABC có : AM và BH là 2 đường cao

=> I là trọng tâm của ∆ABC

Mà D là trung điểm của AB

=> CD là đường cao thứ 3 của ∆ABC

=> CD phải đi qua trọng tâm I

=> C, D, I thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:24

a) Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK(gt)

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:25

b)

Ta có: MH\(\perp\)AC(gt)

AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MH//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Suy ra: AH=HC

mà CH=KB(ΔMHC=ΔMKB)

nên AH=BK(đpcm)

Bình luận (0)
nguyennhat2k8
Xem chi tiết
Victor Leo
Xem chi tiết
koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:47

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(15^2=9^2+12^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK(gt)

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

 

Bình luận (0)
gia hân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 4 2020 lúc 14:32

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé!

Câu a) 62+122\(\ne\)152 nên tam giác ABC không thể vuông 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sai đề rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Huu Minh Thanh
10 tháng 4 2020 lúc 8:09

AB=9 mới vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 13:34

a: \(BC^2=7.5^2=56.25\)

\(AB^2+AC^2=4.5^2+6^2=56.25\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMHC=ΔMKB

Bình luận (0)
Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết