có phải nhiệt độ của chất lỏng cầng thấp thì tốc độ bay hơi càng thấp đúng ko
Chọn từ thích hợp: lớn, nhỏ, cao, thấp, mạnh, yếu để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ... thì tốc độ bay hơi càng (2) ...
- Gió càng (3) ... thì tốc độ bay hơi càng (4) ...
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)... thì tốc độ bay hơi càng (6)...
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền từ thích hợp vào ô trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) .......... thì tốc độ bay hơi càng (2)............
- Gió càng (3)............. thì tốc độ bay hơi càng (4) .................
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5).............. thì tốc đô bay hơi càng (6) ................
Các từ để điền:
- Lớn, nhỏ
- Cao, thấp
- Mạnh, yếu.
Hướng dẫn giải:
(1) Cao hoặc thấp
(2) Lớn hoặc nhỏ
(3) Mạnh hoặc yếu
(4) Lớn hoặc nhỏ
(5) Lớn hoặc nhỏ
(6) Lớn hoặc nhỏ
- Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2) mạnh .
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) cao
(1) Cao hoặc thấp
(2) Lớn hoặc nhỏ
(3) Mạnh hoặc yếu
(4) Lớn hoặc nhỏ
(5) Lớn hoặc nhỏ
(6) Lớn hoặc nhỏ
Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: *
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khi trời nắng to thì sự bay hơi xảy ra chậm hơn
Câu1:Trong 1 thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng ko khi ta vẫn tiếp tục đun?
Câu2: Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ nhất định ko? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu3: Ở nhiệt độ nào thì mọtt chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn ko tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm j?
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
CÂU 1: có nếu ta tiếp tục đung thì nhiệt độ vẫn tăng
Ở nhiệt trong phòng, chỉ có thể có khí oxi, không thể có oxi lỏng vì
A. Oxi là chất khí
B. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxi
C. Nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ sôi của oxi
D. Nhiệt độ trong phòng bằng nhiệt độ bay hơi của oxi
Chọn B
Ở nhiệt độ trong phòng,chỉ có thể có khí ô-xi, không thế có ô-xi lỏng vì nhiệt độ trong phòng khoảng 25-27oC cao hơn nhiệt độ sôi của ô-xi.
B. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxi
Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun nhưng vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này không thay đổi
Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không đổi. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này diễn ra cả ở mặt thoáng của chất lỏng và trong lòng chất lỏng
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng,cho dù co tiếp tục đun vẫn ko tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điễm gi?
Ở nhiệt độ sôi
-Ở nhiệt độ sôi.
-Đặc điểm:
+ Đa số các chất có nhiệt độ sôi xác định.
+ Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
+ Các chất sôi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ ở nhiệt độ ấy.
Chất lỏng có bay hơi ở nhiệt độ xác định không?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
- Nhiệt độ càng (1).... thì tốc độ bay hơi càng (2)........
- Gió càng (3).... thì tốc độ bay hơi càng (4).........
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) ............ thì tốc độ bay hơi càng (6)........
Các từ để điền là:
- lớn, nhỏ
-cao, thấp
-mạnh, yếu
- Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2) lớn
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (6) yếu
-Nhiệt độ bay hơi càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn.
-Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng nhỏ thì tốc độ bay hơi càng yếu.