Các nhóm bò sát, chim, thú có quan hệ nguồn gốc với nhau như thế nào?
Các nhóm bò sát, chim, thú có quan hệ nguồn gốc với nhau như thế nào?
Các nhóm bò sát, chim, thú có quan hệ nguồn gốc với nhau như thế nào?
THam khảo:
*Những bằng chứng chứng minh các nhóm động vật có mối quan hệ về nguồn gốc:
- Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ. Bò sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ: có 1 đốt sống cổ, tim 3 ngăn.
- Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ: hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt.
- Thú có nguồn gốc từ bò sát cổ. Thú giống bò sát cổ: chi nằm ngang, đẻ trứng.
Các nhóm bò sát, chim, thú có quan hệ nguồn gốc với nhau như thế nào?
tham khảo
*Những bằng chứng chứng minh các nhóm động vật có mối quan hệ về nguồn gốc:
- Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ. Bò sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ: có 1 đốt sống cổ, tim 3 ngăn.
- Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ: hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt.
- Thú có nguồn gốc từ bò sát cổ. Thú giống bò sát cổ: chi nằm ngang, đẻ trứng.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
-Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay ngành động vật có xương sống hơn?
-Ngành thâm mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay gần với ngành giun đốt hơn?
Nguồn gốc của lữơng cư, bò sát, chim, thú
Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.
Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từcá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loàibò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia
Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchusở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.
Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừchâu Nam Cực, mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "động vật máu lạnh" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea). Thay vì thế, chúng dựa trên việc thu và mất nhiệt từ môi trường để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạn bằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗ có bóng râm, hoặc bằng cách tuần hoàn máu có ưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâm của cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khu vực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tự nhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lão luyện trong công việc này, và chúng có thể thường xuyên duy trì nhiệt độ tại các cơ quan trung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khi so sánh với các loài động vật có vú và chim, hai nhóm còn sống sót của "động vật máu nóng". Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thân nhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cái giá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi, thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi ích đáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồn tại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với các loài chim và động vật có vú có kích thước tương đương, là những động vật phải dành hầu hết nguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấm cơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máu nóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máu lạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khi tấn công con mồi lại là những động vật di chuyển cực nhanh.
Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.
Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng. Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lại có khả năng sinh ra con non. Điều này có thể là thông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con non phát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹ trước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non được sinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi). Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai của chúng thông qua các dạng nhau thai khác nhau, tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt, 2003, các trang 116-118). Chúng thường cũng có sự chăm sóc ban đầu đáng kể cho các con non mới sin
so sánh các hệ cơ quan của cá,bò sát,chim,thú
Cá | Bò sát | Chim | Thú | |
Hô hấp | Bằng mang | Phổi | Phổi | Phổi |
Bài tiết | Thận giữa | Thận sau | Thận sau | Thận sau |
Thần kinh | Não trước chưa phát triển | Não trước, tiểu não phát triển | Não trước, giữa và sau phát triển | Bán cầu não, tiểu não phát triển |
CÁC BN GIÚP MK NHỮNG CÂU SINH HỌC NÀY VỚI MAI MK KIỂM TRA RỒI!!!!
1. Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở đặc điểm nào?
2. Thỏ bậc nhảy , chạy nhanh là nhờ có cấu tạo cơ thể như thế nào?
3. Trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
4. Kể tên những động vật thuộc bộ guốc chẵn , guốc lẻ .
5. Nêu đặc điểm của bộ gà.
6. Kể tên ba bộ phổ biến của lớp bò sát.
7. Nêu đặc điểm kiểu bay vỗ cánh của chim.
8. Tim của chim bbồ câu có cấu tạo tiến hóa và thích nghi với đời sống bay như thế nào?
9. Kể tên các đại diện thuộc bộ có vảy.
10. Nêu dặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn.
11. Nêu đặc diểm cấu tạo của bộ rùa
12. Điểm giống nhau giữa chim và thú
13. Kể tên các dại diện của nhóm chim bay.
lâu lắm bn ơi thà tra google còn hơn bn
TUI CÓ THỂ GIÚP NHƯNG ĐÂY LÀ TOÁN CHỨ KO PHẢI SINH
ÔNG TOÁN TRỪ Đ ĐẤY
Dựa vào ý nghĩa cây phát sinh em hãy cho biết thú có quan hệ họ hàng gần với loài nào hơn (cá lưỡng, cư bò, sát, chim). Nêu bằng chứng, chứng minh?
Giúp mình với ạ
Lớp thú có quan hệ gần nhất với lớp chim. Vì dựa vào ý nghĩa cây phát sinh thì lớp chim ở vị trí gần với lớp thú nhất nên chúng có quan hệ họ hàng gần nhau nhất trong các lớp nên trên.