Cho đths y = x^2+x+ 5/8 . không vẽ đt hãy cho biết trên khoảng nào thì đt có gtri âm , giá trị dương , khi nào đt đạt gtri nhỏ nhất
Cho hsô bậc nhất y=(m-1) x + 3 có đồ thị là đt (d)
Tìm gtri của m biết đt (d) song² vs đt y= -x + 1
vì hàm số y=(m-1)x+1 là hàm số bậc nhất nên m-1\(\ne\)0 <=>m\(\ne\)1(đk1)
vì d//đt y=-x+1 nên ta có:
-1 = m-1 <=> m= 0(tmđk1)
Vậy m=0 khi d//đt y=-x+1
cho 2 hàm số : y=3x và y=-x+3
a. vẽ đths trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b. xác định hs y=ax+b (a khác 0) bt rằng đths đó cắt đt y=-x+2 tại 1 điểm trên trục tung và đi qua điêm A(1;3)
c. tìm điểm thuộc đt y=-x+2 có hoành độ gấp 3 tung độ
b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên
a<>-1 và b=2
=>y=ax+2
Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:
a+2=3
=>a=1
c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;
y=-3y+2
=>4y=2
=>y=1/2
=>B(3/2;1/2)
cho ham so y=(m-2)x+m (d) a) với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ b) vẽ đồ thị với m=3 và tính góc tạo bởi đt đó với trục ox c) với giá trị nào của m thì (d) // với đt y=3x-2
Tìm tập hợp các gtri của m để đt y=-1 cắt đồ thị hàm số : \(y=x^4-\left(3m+2\right)x^2+3m\) tại 4 điểm pb có hoành độ nhỏ hơn 2
phương trình hoành độ giao điểm của f(x) với y = -1 là
x4 - (3m + 2)x2 + 3m = -1
⇔ x4 - (3m + 2)x2 + 3m + 1 = 0 (1)
Đặt x2 = t (ĐK : t ≥ 0)
Phương trình trở thành
t2 - (3m + 2)t + 3m + 1 = 0 (2)
Để (1) có 4 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2 thì (2) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 < t < 4
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}9-9m< 0\\3m+1>0\end{matrix}\right.\) (cái này bạn vẽ bảng biến thiên ra là xong)
⇒ \(\dfrac{-1}{3}< m< 1\)
Vậy tập hợp giá trị m cần tìm là \(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\)
cho 8 đt trên mp trong đó không có 2 đt nào song song . chứng minh rằng tồn tại 2 đt cắt nhau tạo thành 1 góc nhỏ hơn hoặc bằng
cho đ' (m-2)x+(m-1)y=1 (m là tham số)
a) cmr: đt' trên đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đt' trên đạt GTLN
1. Trg mp vs hệ tọa độ Oxy , cho 2 đt \(d1:3x-4y-3=0,d2:12x+5y-12=0\).Viết pt đt phân giác góc nhọn tạo bởi 2 đt d1 và d2
2. Với giá trị nào của m thì đt \(d1:\dfrac{\sqrt{2}}{2}x-\dfrac{\sqrt{2}}{2}y+m=0\) tiếp xúc với đg tròn \(\left(C\right):x^2+y^2=1\)
1. Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì nằm trên phân giác
\(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|3x-4y-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|12x+5y-12\right|}{\sqrt{12^2+5^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|39x-52y-39\right|=\left|60x+25y-60\right|\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}60x+25y-60=39x-52y-39\\60x+25y-60=-39x+52y+39\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+11y-3=0\\11x-3y-11=0\end{matrix}\right.\)
Xét \(3x+11y-3=0\) có vtpt \(\left(3;11\right)\)
Ta có: \(cos^{-1}\dfrac{\left|3.3-11.4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}.\sqrt{3^2+11^2}}=52^0>45^0\) (ktm)
\(\Rightarrow11x-3y-11=0\) là pt đường phân giác góc nhọn tạo bởi d1 và d2
2.
Phương trình d1: \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}y+2m=0\)
Đường tròn (C) có tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)
Đường thẳng d1 tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi:
\(d\left(O;d_1\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m\right|}{\sqrt{2+2}}=1\Leftrightarrow\left|2m\right|=2\)
\(\Rightarrow m=\pm1\)
Ta có: d1 giao d2 có tọa độ A(1;0)
nếu ta gắn A(1;0) thành O(0;0) và d2 thành trục Ox
ta có thể ngầm tưởng như sau:
áp dụng công thức tính cos giữa 2 đg thẳng d1 và d2
=> cos alpha=\(\dfrac{16}{65}\)
=> cos giữa d3: đg phân giác của góc nhọn với d2 =\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}\)
áp dụng công thức 1+ (tan \(\dfrac{alpha}{2}\))2 =\(\dfrac{1}{cos\left(\dfrac{alpha}{2}\right)^2}\)
=> tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{81}{130}}-1}\)
tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\dfrac{7}{9}\)
mà tan alpha/2=k của d3 và d2
=> d3 có dạng y=\(\dfrac{7}{9}x\)
=> dạng d3 nếu bỏ gắn A thành O và d2 thành trục Ox sẽ có dạng
-by=\(\dfrac{7}{9}x+c\)
Vì d3 đi qua A(1;0)
=>\(-b.0=\dfrac{7}{9}.1+c\)
=>\(c=-\dfrac{7}{9}\)
=>d3:\(\dfrac{7}{9}x+by-\dfrac{7}{9}=0\)
=>\(7x+9by-7=0\)
mà cos alpha/2=\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}=\dfrac{\text{| 7.12+9b.5 |}}{\sqrt{7^2+\left(9b\right)^2}\sqrt{12^2+5^2}}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}b=-\dfrac{7}{33}\\b=\dfrac{301}{219}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{21}{11}y-7=0\\7x+\dfrac{903}{73}-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}11X-3Y-11=0\\73X+129Y-73=0\end{matrix}\right.\)
Tính cos giữa \(11X-3Y-11=0\)
và d2 thõa mãn yêu cầu nên nhận
cos giữa \(73X+129Y-73=0\)
và d2 ko thõa mãn yêu cầu nên loại
mình mới nghỉ ra cách này thôi, nên còn nhiều thiếu xót
mình mới lớp 10 ak nha :< nên thầy cô nào xem được góp ý hộ con ạ :))
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
Vẽ hình:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho đt (d) có pt y= (m-2)x + 3m + 1 (m # 2)
a. tìm giá trị của m để đt (d) song song với đt y= x - 5
b. tìm m để đt (d) đi qua điểm M (1;-2)