Tìm nghiệm của các đa thức sau:
x2 + 99
x(x2 + 1)
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
x2 - 2
x(x - 2)
x2 - 2x
x(x2 + 1)
\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)
\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)
\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b,
\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )
Vậy \(S=\left\{0\right\}\)
Vậy
Vậy
phương trình như câu b,
( voli là vô lí )
Vậy
Tìm nghiệm của các đa thức sau: (x – 1)(x2 + 1)
Ta có: (x – 1)(x2 + 1) = 0
Vì x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x ∈ R nên:
x2 + 1 > 0 với mọi x ∈ R
Suy ra: (x – 1)(x2 + 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x – 1)(x2 + 1)
Tìm nghiệm của các đa thức sau: x2 – x
Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 1
Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x
1/ Tìm nghiệm của các đa thức x2 + x.
\(x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết
Tìm nghiệm của các đa thức sau đây:
a) x2 - x - 6
b) 3x2 + 11x + 6
a) x2-x-6 =0
x2-3x+2x-6=0
(x2-3x)+(2x-6)=0
x(x-3)+2(x-3)=0
(x+2)(x-3)=0
=>x+2=0 hoặc x-3= 0
x = -2 x= 3
vậy x = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức
b) 3x2+11x+6=0
3x2+9x+2x +6=0
3x(x+3)+2(x +3)=0
(3x+2)(x+3)=0
=> 3x+2=0 hoặc x+3=0
x = -2/3 x = -3
vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
A) 3x4 + 4x2
B) x2 - 2x + 1
C) x2 - 3x + 2
D) 3x4 + 4x2
tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) x2+2022x
b) 3x2+7x+4
c) 2x2+4x+5
a, Cho \(x^2+2022x=0\Leftrightarrow x\left(x+2022\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2022\)
b, \(3x^2+7x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-\dfrac{4}{3}\)
c, \(2\left(x^2+2x+1-1\right)+5=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+3=0\)(vô lí)
Vậy đa thức ko có nghiệm tm
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: A(x) = x2 - 4x 7
Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
a.Mik làm rồi nhé!
\(b.P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)+\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5-2x^2+4x-1\\ =3x+4\\ ------\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)-\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5+2x^2-4x+1\\ =4x^2-5x+6\)
\(c.\)nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
\(3x+4=0\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)vậy...