Những câu hỏi liên quan
Trinh Tran Tuan Anh
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc
8 tháng 12 2016 lúc 14:58

TRẢ LỜI HỘ MIK CÁI

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Lan
23 tháng 7 2017 lúc 10:44

dễ thế mà

Bình luận (0)
bùi thị thư
15 tháng 12 2017 lúc 23:03

Xét ∆CAD và ∆BEA có

AD=AE(gt

Góc A chung

AC=AB(∆ABC cân tại A)

->∆CAD=∆BEA(c-g-c)

->BE=CB( 2 cạnh tương ứng)

->góc ABE=ACD(2 góc tương ứng)

B)ta có góc ABE+EBC=ABC

Góc ACD+DCB=ACB

Mà góc ABE=ACD(cmt),ABC=ACB(∆ABC cân tại A)

->góc EBC=DCB hay góc IBC=ICB

->∆IBC cân tại I

C)

Xét ∆DIB và ∆EIC có

Góc DIB=EIC

IB=IC (∆IBC cân)

Góc DBE=EIC(ABE=ACD)

->∆DIB =∆EIC(g-cg)

->DI=IE(2 ctư)

Xét ∆ADI và ∆AEI

AD=AE(gt)

AI chung

DI=IE(cmt)

->∆ADI=∆AEI(,c-c-c)

->góc DAI=EAI(2gtư)

->AI là tia pg gócA

Bình luận (0)
lê thùy ngân
Xem chi tiết
Khuyển Dạ Xoa
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 4 2016 lúc 19:40

A B C D E K

a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB có:

AD=AE(giả thiết)

góc A là góc chung

AB=AC(tính chất tam giác cân)

Do đó, tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c)

=>CD=BE(2 cạnh tương ứng)

b)Vì  tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng)

c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và  góc ABE= góc ACD (chứng minh trên)

=>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD  hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K

Vậy tam giác KBC cân tại K

Bình luận (0)
Tuấn Anh Lê
6 tháng 4 2022 lúc 17:12

a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB ta có:                                  AD=AE(gt) góc A là góc chung AB=AC(gt)                                                suy ra tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) =>CD=BE(2 cạnh tương ứng)  b)Vì tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng)                                                                                             c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và góc ABE= góc ACD (chứng minh trên) =>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K Vậy tam giác KBC cân tại K    câu trả lời đây nha bạn!!!

Bình luận (0)
Sky Triệu Vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 7 2016 lúc 20:08

a) Xét tam giác ABE và tam giác ADC: 

AE=AC(theo gt tam giác ABC cân ) 

góc A chung 

AE=AD(theo gt) 

=> Tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c) 

nên BE=CD(dpcm) 

b) Vì tam giác ABE=tam giác ACD nên góc ABE=góc ACD( 2 góc tương ứng) 

c) Xét Tam giác DKB và tam giác EKC 

góc DKB=góc EKC(đối đỉnh)

AB=AC(tam giác ABC cân) mà AD=AE (gt) =>DB=EC

góc DBK= góc ECK 

=>tam giác DKB=tam giác EKC(g.c.g) 

=>KB=KC(2 cạnh tương ứng) 

=>tam giác KBC là tam giác cân .

Bình luận (1)
Ngọc Mai
2 tháng 7 2016 lúc 10:13

A B C D E K

a) Xét \(\Delta\) BAE và \(\Delta\) CAD có:

AB = AC ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

BAE = CAD ( chung góc A )

AD = AE ( giả thiết )

.=> \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( c . g . c ) (1)

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy BE = CD ( đpcm)

b) Ta có:  \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( chứng minh (1) )

=> ABE = ACD (  2 góc tương ứng )

Vậy ABE = ACE ( đpcm )

c) Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A ( giả thiết )

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân )

hay DBC = ECB (2)

Xét \(\Delta\) DBC và \(\Delta\) ECB có:

CD = BE ( chứng minh a)

DBC = ECB ( chứng minh (2) )

BC là cạnh chung

=> \(\Delta\) DBC = \(\Delta\) ECB ( c . g . c )

=> DCB = EBC ( 2 góc tương ứng )

hay KCB = KBC 

Xét \(\Delta\) KBC có: KCB = KBC

=> \(\Delta\) KBC cân tại K

Vậy \(\Delta\) KBC cân tại K 

Chuk bn hk tốt ! vui

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
19 tháng 4 2016 lúc 23:02

Tự kẻ hình nha !!!

 a)Tam giác ABC cân tại A =>AB=AC;góc B= góc C

D thuộc AB => BD+AD= AB

C thuộc AC =>CE + EA = AC

Mà AB=AC nên AD=EA

Xét tam giác AEB và tam giác ADC:

AD=EA( cmt)

AB=AC(cmt)

góc A: góc chung

=>tam giác AEB = tam giác ADC (c.g.c)

=>BE=CD(2 cạnh tương ứng)

b)theo a) ta có tam giác AEB=tam giác ADC=>góc ABE= góc ACD( 2 góc tương ứng)

c)ta có góc B= góc C và góc ABE = góc ACD

Mà góc ABE + góc EBC =  goc B

      Góc ACD +góc DCB= góc C =>góc EBC = góc DCB 

Tam giác KBC có: góc EBC = góc DCB =>tam giác KBC là tam giác cân tại K

    * nhớ k cho mk nhé!!!

Bình luận (0)
móng tay sắc
22 tháng 4 2021 lúc 8:52

hướng dẫn:

a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)

** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**

=> BE = CD

b) (1) => ABE^ = ACD^

c) Dễ thấy BD = CE

từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)

=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Cold Wind
17 tháng 3 2018 lúc 13:07

hướng dẫn:

a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)

** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**

=> BE = CD

b) (1) => ABE^ = ACD^

c) Dễ thấy BD = CE

từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)

=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Lelouch vi Britannia
19 tháng 4 2016 lúc 21:53

 a) Vì tg ABC là tg cân nên AB = AC mà AD = AE => AB – AD = AC – AE

=> BD = CE => ĐPCM

Xin lỗi mình chỉ giải đc phần a thôi

Bình luận (0)
123456
19 tháng 4 2016 lúc 21:39

bạn chọn mình rồi mình mới làm

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
19 tháng 4 2016 lúc 21:40

chọn rùi bn ko làm thì sao?

Bình luận (0)
Huong Giang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:03

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Lê Diên Tiến
18 tháng 4 2018 lúc 20:32

Bài 5:
Cho ABC vuông tại A, kẻ phân giác BM ( M AC), trên cạnh BC
lấy điểm E sao cho BE = AB
a) Chứng minh 2 tam giác BAM BEM .
b) Gọi F là giao điểm của đường thẳng ME và đường thẳng AB.
Chứng minh: FM = MC.
c) Chứng minh: AM < MC
d) Chứng minh AE // FC.

Bình luận (0)