Những câu hỏi liên quan
_san Moka
Xem chi tiết

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
17 tháng 4 2021 lúc 21:25

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

Bình luận (0)
lucas R.
8 tháng 5 2021 lúc 10:46

- Vì:

- Tránh việc sử dụng bừa bãi quyền tự do ngôn luận.

 

- Tránh việc lợi dụng để làm điều sai trái: phát biểu lung tung; nói xấu, bôi nhọ, vu khống, vu cáo, phán xét, chỉ trích, phê phán, xúc phạm người khác; xuyên tạc sự thật; gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhân dân và nhà nước.

 

- Nhằm bảo vệ, đảm bảo lợi ích hợp pháp của cá nhân, tập thể, cộng đồng, nhà nước

 

- Nếu không tuân thủ quy định của pháp luật thì phát ngôn sẽ không có kiểm soát, có hành vi cố tình vi phạm, gây rối loạn trật tự xã hội.

 

- Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân

 

 

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 19:17

Tham khảo

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

Bình luận (0)
nghia vu
1 tháng 5 2022 lúc 19:18

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

Bình luận (2)
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
30 tháng 4 2022 lúc 14:47

Câu 11: Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận

A. Hiến pháp, văn bản pháp luật.        B. Văn bản Nhà nước.

C. Các quy định pháp luật.                   D. Pháp luật.

Câu 12: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với khái niệm quyền tự do ngôn luận

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, được tham gia,bàn bạc, thảo luận và đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước,xã hội

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 9 2019 lúc 18:05

Đáp án: A

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 9 2019 lúc 12:49

Chọn A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2017 lúc 7:42

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 1 2017 lúc 14:17

Chọn A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 8 2018 lúc 6:40

Chọn đáp án A

Theo SGK Giáo dục công dân 12, người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, theo trình tự đó là: Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ tướng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 1 2018 lúc 9:58

Chọn đáp án A

Theo SGK Giáo dục công dân 12, người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, theo trình tự đó là: Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ tướng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Bình luận (0)