Thêm trạng ngữ cho nguyên nhân cho câu sau: ban Lan chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao
câu 2: trong câu"để rèn luyện thân thể chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục.", từ ngữ nào là bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì? A. Để rèn luyện B. Chăm chỉ C. Chúng ta D. Để rèn luyện thân thể
Câu 7 : Để rèn luyện sự tự tin, các em cần :
A. Nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra
B. Trau dồi kiến thức học tập, kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt
C. Việc khó cứ từ từ làm
D. Chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh
Câu trả lời : B. Trau dồi kiến thức học tập, kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt
Nguyên nhân nào gây ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao??
Không vận động trước đó
Chúc bạn học tốt nha!
1/Các phương pháp luyện tập không đúng cách.
2/Có vấn đề trong lúc được tập luyện
3/Yếu cơ, gân và dây chằng.
4/Môi trường tập thể dục không an toàn.
5/Tuổi, giới tính, bệnh nền
6/Chưa vận động trước khi ra
...
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.
2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.
Câu 1 tham khảo!
Tập thể dục, thể thao có vai trò quan trọng với sức khỏe nói chung và sức khỏe của hệ vận động nói riêng:
- Giúp kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
- Giúp cơ tim và thành mạch khỏe hơn do việc luyện tập giúp tim đập nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn khi vận động.
- Giúp duy trì cân nặng hợp lí do việc luyện tập giúp tăng phân giải lipid.
- Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp do việc luyện tập giúp tăng thể tích khí O2 khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp.
- Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh do việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
hãy cho biết tác dụng của Giãn cơ , Thả lỏng sau khi tập luyện thể dục thể thao?
giúp mik gấp với
Đặt 1 câu nói về việc học tập và rèn luyện của em , trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dưới đây :
a, Câu có trạng ngữ chỉ mục đích
b, Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c,Câu có trạng ngữ chỉ thời gian
d,Trạng ngữ chỉ nơi chốn
e, Trạng ngữ chỉ phương tiện
Ai nhanh và đúng mình tik cho
Em hãy tự đặt cho mình một kế hoạch luyện tập thể dục, thể thao để người khoẻ mạnh.
- Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn, đánh răng rửa mặt, vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nước muối pha loãng.
- Trước khi ăn rửa tay sạch và khi ăn cơm em không ăn vội vàng mà từ tốn nhai kĩ.
- Hàng ngày em đều tắm rửa, thay áo quần, mùa đông tắm bằng nước ấm.
- Không để móng tay, móng chân dài.
- Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khoẻ.