Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Tran Tu
3 tháng 4 2017 lúc 0:13

Bạn xem lại đề. Nếu n chẵn thì

 \(n^{12}-n^8-n^4+1\)

là số lẻ. Do đó không thể chia hết cho 512 được.

Hoàng Thảo Hiên
3 tháng 4 2017 lúc 21:56

không cho n chẵn hay lẻ bạn ạ

nguyễn tuấn thảo
12 tháng 9 2017 lúc 15:29

n=0 bạn ạ

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Y.LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:31

=5^10(1+5+5^2+5^3)

=5^10*156 chia hết cho 13

Bảo Ngoc Lê Hòa
Xem chi tiết
LƯƠNG THỊ MỸ TRẦM
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 6 2023 lúc 10:14

Phân tích: m12-m8-m4+1=(m2+1)2(m4+1)(m2-1)2

Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 9 2019 lúc 14:16

b. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Hồng Hạnh Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 6 lúc 14:36

1/

$A=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)=(n^2-1)(n+3)$

$=(n-1)(n+1)(n+3)$

Do $n$ lẻ nên đặt $n=2k+1$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:

$A=(2k+1-1)(2k+1+1)(2k+1+3)=2k(2k+2)(2k+4)$

$=8k(k+1)(k+2)$

Vì $k,k+1, k+2$ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong đó có ít nhất 1 số chẵn, 1 số chia hết cho 3.

$\Rightarrow k(k+1)(k+2)\vdots 2, k(k+1)(k+2)\vdots 3$

$\Rightarrow k(k+1)(k+2)\vdots 6$ (do $(2,3)=1$)

$\Rightarrow A\vdots (8.6)$ hay $A\vdots 48$.

 

Akai Haruma
2 tháng 6 lúc 14:40

2/

$B=n^{12}-n^8-n^4+1=(n^{12}-n^8)-(n^4-1)$

$=n^8(n^4-1)-(n^4-1)=(n^8-1)(n^4-1)$
$=(n^4-1)(n^4+1)(n^4-1)$

Đặt $n=2k+1$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:

$(n^4-1)(n^4-1)=[(n-1)(n+1)(n^2+1)]^2$
$=[2k(2k+2)(4k^2+4k+2)]^2=[8k(k+1)(2k^2+2k+1)]^2$

Vì $k,k+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên $k(k+1)\vdots 2$

$\Rightarrow 8k(k+1)\vdots 16$

$\Rightarrow (n^4-1)(n^4-1)=[8k(k+1)(2k^2+2k+1)]^2\vdots 16^2=256$

Mà $n^4+1\vdots 2$ do $n$ lẻ.

$\Rightarrow (n^4-1)(n^4-1)(n^4+1)\vdots (2.256)$

Hay $B\vdots 512$ 

Phạm thế cường
Xem chi tiết
NGUYỄN THU HÀ
14 tháng 10 2016 lúc 17:51

mình ko biết bởi vì mình mới học lớp 1

Lê Hữu Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 9 2019 lúc 14:17

b. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath