Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
A.
quyết định mọi việc
B.
chọn chức tể tướng.
C.
quyết định một số việc liên quan đến quân đội.
D.
đặt ngôi hoàng hậu.
7
Thời nhà Nguyễn đã ban hành
A.
Bộ luật Minh Mạng.
B.
Bộ Quốc triều hình luật.
C.
Bộ luật Gia Long.
D.
Luật Hồng Đức
8
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?
A.
Lê Quý Đôn
B.
Lê Hữu Trác
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Phan Huy Chú
Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
A.
quyết định mọi việc
B.
chọn chức tể tướng.
C.
quyết định một số việc liên quan đến quân đội.
D.
đặt ngôi hoàng hậu.
7
Thời nhà Nguyễn đã ban hành
A.
Bộ luật Minh Mạng.
B.
Bộ Quốc triều hình luật.
C.
Bộ luật Gia Long.
D.
Luật Hồng Đức
8
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?
A.
Lê Quý Đôn
B.
Lê Hữu Trác
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Phan Huy Chú
Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
A.
quyết định mọi việc
B.
chọn chức tể tướng.
C.
quyết định một số việc liên quan đến quân đội.
D.
đặt ngôi hoàng hậu.
7
Thời nhà Nguyễn đã ban hành
A.
Bộ luật Minh Mạng.
B.
Bộ Quốc triều hình luật.
C.
Bộ luật Gia Long.
D.
Luật Hồng Đức
8
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?
A.
Lê Quý Đôn
B.
Lê Hữu Trác
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Phan Huy Chú
Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình?
- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng,
- Vua nhà Nguyễn tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương…
Vua không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức Tể tướng, tự mình đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương
II. TỰ LUẬN
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Sau khi Quang Trung qua đời Triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng thời , Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long. Định đô ở Phú Xuân –Huế.
- Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
Những sự kiện chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là: Các vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt ra luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v...
Nhà Nguyễn thành lập năm nào? Nêu những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với ai?
Sau khi Quang Trung mất, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn năm 1802 lấy hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:
+ Không đặt ngôi hoàng hậu
+ Bỏ chức tể tướng
+ Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.
Nhà Nguyễn thành lập năm 1802.
Lý do :
Vua Quang Trung qua đời, vua mới là Quang Toản lên ngôi không đủ uy tín và tài năng để duy trì đại cục, trong triều Thái sư Bùi Đắc Tuyên thâu tóm quyền hành, củng cố quyền lực, nội bộ triều Tây Sơn chia bè kéo cánh, mâu thuấn sâu sắc. Tình trạng tranh chấp, thanh toán phe phái đã làm cho triều đại Tây Sơn suy yếu dần, nhân dân nản lòng không muốn hướng về Tây Sơn nữa.
Trong bối cảnh triều đình trung ương rối ren, tinh thần của nghĩa quân tụt dốc nhanh chóng và dẫn đến thức bại của sự tấn công Nguyễn Phúc Ánh ( dòng dõi chúa Nguyễn ) muốn khôi phục lại sự nghiệp tổ tiên của mình.
Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không chia sẻ quyền hành với :
- Không đặt ngôi hoàng hậu
- Bỏ chức lễ tướng
- Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào,vào năm bao nhiêu?
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì?
Từ năm 1802 đến năm 1858,nhà Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua?
Em hãy dẫn dắt ra một số sự kiện để chứng minh rằng,các vua triều Ngyễn ko muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
Ai trả lời đúng mình cho nha -_- !
Thời Nguyễn (1802-1858) Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.
Đánh dấu x vào ô trống trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân. | |
Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh | |
Điều hành đất nước là quan các tỉnh |
Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân. | |
X | Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh |
Điều hành đất nước là quan các tỉnh |
Vì sao các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? Theo bạn cuộc sống của người dân thời bấy giờ ra sao?
Ở các nước phương Đông, nhà vua có những quyền hành gì?
- Nhà vua có quyền cao nhất trong mọi công việc: đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội...
- Vua còn được coi là đại diện của thần thánh ở dưới trần gian.
Ở các nước phương Đông, nhà vua có quyền hành gì?
Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.
Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/o-cac-nuoc-phuong-dong-vua-co-nhung-quyen-c85a11680.html#ixzz4co2i7pTO
Ở các nước phương Đông, vua nắm mọi quyền hành, từ việc đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, đến việc xét xử những người có tội. Vua được coi là đại diện thần thánh ở trần gian, theo chế độ cha truyền con nối.
Vua có quyền cao nhất trong mọi việc (đặt luật pháp, chỉ huy quân đội,...). Vua được coi là người đại diện thần thánh ở trần gian.