cái là quan điểm của nhận thức về sự vật , hiện tượng là gì
Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức biện chứng
D. Nhận thức siêu hình
Câu 5. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
Quan điểm thế giới quan duy tâm về sự vật hiện tượng là
A. bất biến
B. không ngừng biến đổi
C. xã hội biến đổi theo ý chủ quan của con người
D. cả A và C đúng
Quan điểm thế giới quan duy tâm về sự vật hiện tượng là
A. bất biến
B. không ngừng biến đổi
C. xã hội biến đổi theo ý chủ quan của con người
D. cả A và C đúng
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Lấy dẫn chứng từ những đoạn trích đã nêu làm rõ những điểm sau:
- Đối tượng (sự vật, sự việc, hiện tượng, ...) đưa ra so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt, một phương diện nào đó.
- So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng.
- Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng, ... được chính xác, sau sắc hơn.
Tiêu chí để trích dẫn chứng:
- Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng của tác phẩm Tắt Đèn cao hơn những người theo chủ nghĩa cải lương, hoài cổ
+ Ông chú ý nhấn mạnh các mặt của cảnh đời
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?
A. Đặc điểm bên trong
B. Đặc điểm bên ngoài
C. Đặc điểm cơ bản
D. Đặc điểm chủ yếu
1. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh
2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
a.Sự thụ phấn b.Sự thụ tinh
3.Hợp tử phát triển thành gì?
a.Hạt b.Phôi
4. Noãn phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
5. Bầu nhụy phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
1. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh
2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
a.Sự thụ phấn b.Sự thụ tinh
3.Hợp tử phát triển thành gì?
a.Hạt b.Phôi
4. Noãn phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
5. Bầu nhụy phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả