Viết bài văn trình bày ý kiến về hiện tg miệt thị ngoại hình đc gợi ra từ văn bản Vua chích chòe
Viết bài văn trình bày ý kiến về hiện tg miệt thị ngoại hình đc gợi ra từ văn bản Vua chích chòe
Viết bài văn nêu suy nghĩ hiện tượng chê bai , coi thường ngoại hình người khác. trong bài vua chích chòe
Tham Khảo
Vua chích chòe là truyện cổ tích gửi gắm nhiều bài học ý nghĩa. Truyện kể về một cô công chúa xinh đẹp, nhưng lại có thói kiêu căng. Cô không chỉ từ chối, mà còn lên chê bai tất cả những chàng trai đến cầu hôn mình. Điều đó khiến nhà vua vô cùng tức giận. Ông đã ra lệnh rằng sẽ gả cô cho người ăn mày đầu tiên đi qua hoàng cung. Vài hôm sau có một người hát rong đi qua, nhà vua liền gọi vào và gả công chúa cho. Kể từ đó, công chúa phải sống những ngày tháng khổ cực. Cô phải làm đủ những công việc như đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, phụ bếp để kiếm sống. Thực chất, người hát rong đó chính là Vua chích chòe - một trong những người đã bị công chúa chê bai, từ chối. Mục đích của Vua chích chòe khi đóng giả làm người hát rong là dạy cho nàng một bài học và uốn nắn tính kiêu ngạo của nàng. Kết thúc câu chuyện, công chúa biết được người hát rong chính là Vua chích chòe, cô cảm thấy vô cùng ân hận và xấu hổ. Hai người làm lễ cưới và sống hạnh phúc bên nhau. Truyện đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác. Đồng thời chúng ta cũng thấy được sự bao dung, yêu thương với những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
Tham khảo
Vua chích chòe là truyện cổ tích gửi gắm nhiều bài học ý nghĩa. Truyện kể về một cô công chúa xinh đẹp, nhưng lại có thói kiêu căng. Cô không chỉ từ chối, mà còn lên chê bai tất cả những chàng trai đến cầu hôn mình. Điều đó khiến nhà vua vô cùng tức giận. Ông đã ra lệnh rằng sẽ gả cô cho người ăn mày đầu tiên đi qua hoàng cung. Vài hôm sau có một người hát rong đi qua, nhà vua liền gọi vào và gả công chúa cho. Kể từ đó, công chúa phải sống những ngày tháng khổ cực. Cô phải làm đủ những công việc như đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, phụ bếp để kiếm sống. Thực chất, người hát rong đó chính là Vua chích chòe - một trong những người đã bị công chúa chê bai, từ chối. Mục đích của Vua chích chòe khi đóng giả làm người hát rong là dạy cho nàng một bài học và uốn nắn tính kiêu ngạo của nàng. Kết thúc câu chuyện, công chúa biết được người hát rong chính là Vua chích chòe, cô cảm thấy vô cùng ân hận và xấu hổ. Hai người làm lễ cưới và sống hạnh phúc bên nhau. Truyện đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác. Đồng thời chúng ta cũng thấy được sự bao dung, yêu thương với những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
Tham Khảo
Vua chích chòe là truyện cổ tích gửi gắm nhiều bài học ý nghĩa. Truyện kể về một cô công chúa xinh đẹp, nhưng lại có thói kiêu căng. Cô không chỉ từ chối, mà còn lên chê bai tất cả những chàng trai đến cầu hôn mình. Điều đó khiến nhà vua vô cùng tức giận. Ông đã ra lệnh rằng sẽ gả cô cho người ăn mày đầu tiên đi qua hoàng cung. Vài hôm sau có một người hát rong đi qua, nhà vua liền gọi vào và gả công chúa cho. Kể từ đó, công chúa phải sống những ngày tháng khổ cực. Cô phải làm đủ những công việc như đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, phụ bếp để kiếm sống. Thực chất, người hát rong đó chính là Vua chích chòe - một trong những người đã bị công chúa chê bai, từ chối. Mục đích của Vua chích chòe khi đóng giả làm người hát rong là dạy cho nàng một bài học và uốn nắn tính kiêu ngạo của nàng. Kết thúc câu chuyện, công chúa biết được người hát rong chính là Vua chích chòe, cô cảm thấy vô cùng ân hận và xấu hổ. Hai người làm lễ cưới và sống hạnh phúc bên nhau. Truyện đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác. Đồng thời chúng ta cũng thấy được sự bao dung, yêu thương với những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
viết bài văn trình bày ý kiến về sự khác biệt của mỗi cá nhân được gợi ra từ văn bản Hai loại khác biệt
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
An-đéc-xen đã không dùng đôi cánh tưởng tượng để thoát li mà cúi sát xuống hiện thực khốc liệt của cuộc sống, để cảm thông và yêu thương những số phận bất hạnh, để nhận ra và trân trọng những ước mơ trong sáng, thánh thiện của con người. Ta thấy rõ được sự thờ ơ, vô cảm qua tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.
Vô cảm chính là thái độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác. Hiện nay khi đất nước ngày càng phát triển thì vô cảm càng dễ dẫn đến thành một loại bệnh. Cần phải tìm “phương thuốc” để chữa trị, xích gần hơn nữa tình cảm giữa người với người, phương pháp ấy sẽ xóa bỏ được lối sống lãnh đạm, thờ ơ này ở con người trong xã hội này. Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người.
Truyện của An-đéc-xen khép lại nhưng lòng người đọc vẫn không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ về con người, cuộc đời, về tình người, tình đời. Nhà văn không né tránh hiện thực nghiệt ngã. Cô bé có tâm hồn trong sáng, thánh thiện ấy đã chết, chết trong chính đêm giao thừa, trong cái đói, cái rét hành hạ. Một năm mới sang hứa hẹn những khởi đầu mới nhưng cô bé đã kết thúc cuộc hành trình của mình tại chính ngưỡng cửa của năm mới. Chẳng có cơ hội, chẳng có tương lai nào cho em. Trước khi chết vì đói, vì rét, em đã chết vì chính sự lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn, ích kỉ của con người. Em không dám về nhà vì sợ những lời chửi mắng, đánh đập của bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với cái giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ ơ của những người qua đường, em cô đơn, buồn tủi khi mọi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm đó trong những lời đàm tiếu vô tâm của mọi người. Em từ giã cõi đời, giã từ cuộc sống vì không ai thương em, không ai che chở, bảo vệ em. Cái chết của em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt như một câu hỏi ám ảnh trong lòng mỗi người: làm sao để không bao giờ trên mặt đất này còn có những trẻ em bất hạnh như cô bé bán diêm ?
Truyện nhẹ nhàng, dung dị nhưng đặt ra những vấn đề vô cùng sâu sắc, thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp qua tấm lòng yêu thương, trân trọng con người của nhà văn. Cái kết truyện như một câu hỏi đầy day dứt, như một lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều thế hệ, ở mọi phương trời về cách sống, về thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh, nhất là những mảnh đời bất hạnh.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
TK
https://hoatieu.vn/viet-bai-van-trinh-bay-y-kien-ve-mot-hien-tuong-doi-song-duoc-goi-ra-tu-cuon-sach-da-doc-213727
Tham khảo:
Một trong những cuốn sách tâm đắc nhất với tôi là “Thép đã tôi thế đấy” của Nikolai A. Ostrovsky. Với nhân vật Pavel, tác giả đã đặt ra một vấn đề trong cuộc sống về ý chí nghị lực, nhiệt huyết tuổi trẻ mãnh liệt và lòng yêu nước sâu đậm của con người.
Tác phẩm kể về cuộc đời của Pavel Korchagin (thường được gọi là Pavlusha, Pavka) - một thanh niên trưởng thành trong khi điều kiện đất nước đang gặp nhiều khó khăn. Anh chơi thân với một cô bạn gái tên là Tonya, mà sau này trở thành người yêu. Tonya là một cô gái xinh xắn, yêu Pavel với tất cả tình cảm ban đầu trong trắng ngây thơ của một thiếu nữ mới lớn. Tình cảm của hai người có lẽ sẽ rất đẹp và trọn vẹn nếu như không có chuyện Pavel đi theo tiếng gọi của lý tưởng giai cấp lúc đó. Đó là ý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng. Tonya rất yêu Pavel nhưng không thể đợi anh, hay đúng hơn là không dám “yêu một lý tưởng”. Đặc biệt là khi gia đình của cô lại thuộc giai cấp tư sản. Pavel từng nói với cô rằng: “Anh trước hết là người của Đảng - sau đó mới là người của em và những người thân khác. Em có gan yêu một công nhân, nhưng lại không có gan yêu một lý tưởng”. Sau cùng, Pavel chia tay Tonya để đi theo lý tưởng của mình.
Pavel trong tác phẩm được khắc họa là một thanh niên giàu lý tưởng, được tôi luyện trong “lò lửa” của cách mạng. Tác giả Nikolai A. Ostrovsky đã gửi gắm qua tác phẩm này một lí tưởng sống cao đẹp: “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người...”. Đó chính là điều mà mỗi thế hệ trẻ cần phải hướng tới dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Như vậy, “Thép đã tôi thế đấy” đã giúp tôi hiểu thêm về thế hệ thanh niên nước Nga trong cách mạng. Đồng thời, tác phẩm còn đặt ra cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước một bài học quý giá về lòng yêu nước, nhiệt huyết tuổi trẻ và nghị lực trong cuộc sống.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
Bài tham khảo:
Sau khi đọc tác phẩm Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen, em nhận ra hiện tượng vô cảm trước sự khó khăn của người khác được thể hiện rõ trong tác phẩm này.
Tác phẩm Cô bé bán diêm là một trong những truyện ngắn hay, nổi tiếng giàu giá trị nhân văn. Tác phẩm được An-đéc-xen (1805 – 1875) - nhà văn vĩ đại của Đan Mạch thế kỉ XIX sáng tác. Trong tác phẩm này, hiện tượng vô cảm của con người trước sự khó khăn của người khác được thể hiện qua câu chuyện của một cô bé bán diêm ngày Giáng sinh. Một em bé phải lê những bước chân, cầm những hộp diêm đi bán trong đêm lạnh giá rét. Mặc dù em còn nhỏ và trông rất phong phanh đi mời hàng người đi đường qua lại nhưng cũng chẳng có ai đoái hoài, quan tâm đến em, họ mải mê với niềm vui riêng của họ. Trước sự vô cảm của những người đi đường, em nép vào một góc tường gạch, quẹt những que diêm trong hộp để an ủi bản thân. Sáng hôm sau, em chết trong tuyết rơi buốt lạnh, gương mặt em vẫn mỉm cười, có lẽ em đã thoát khỏi bề khổ nhân gian để đến nơi thiên đàng với người bà. Chẳng ai quan tâm cả, họ chỉ thấy em nằm đó và tất bật với công chuyện của họ. Đó là sự vô cảm khiến chúng ta phải rùng mình, nếu có ai đó cho em một cái áo ấm, mua cho em những hộp diêm để em sớm được về nhà thì có lẽ em đã không chết vì lạnh.
Rõ ràng đây là sự vô tâm vô cảm mà chúng ta không nên có, con người cần phải biết quan tâm và yêu thương con người.
Viết bài văn trình bày ý kiến về một số hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã học
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống gợi ra từ cuốn sách
Ngày hôm qua, khi đi dạo ở nhà sách thì em đã mua được một cuốn sách rất tuyệt. Đó là quyển sách Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Phần đầu tiên của quyển sách là phần Bài học đường đời đầu tiên vô cùng ý nghĩa.
Đọc phần truyện Bài học đường đời đầu tiên, em đã rất ấn tượng với hình ảnh nhân vật Dế Mèn - một chàng dế thanh niên cường tráng, mạnh mẽ. Hình ảnh cậu ta vui vẻ và tự tin về bản thân mình khiến em rất thích và ngưỡng mộ. Bởi Dế Mèn rất siêng năng luyện tập nên mới có cơ thể khỏe mạnh như vậy. Nhưng sau khi thấy những gì cậu ta gây ra cho Dế Choắt, em lại có phần ghét cậu ta lắm. Chỉ vì một phút nông nổi bày trò nghịch dại trêu chọc chị Cốc, mà Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Cũng từ đó, cậu ấy mới nhận ra được sai lầm của mình và quyết tâm sửa chữa. Qua câu chuyện ấy, trong em dấy lên những suy nghĩ về hiện tượng một số bạn trẻ hiện nay có cách hành xử nóng nảy và bồng bột, không suy nghĩ cẩn thận để dẫn đến hậu quả đau lòng.
Đó là những bạn trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường với sự tò mò, thích thú với thế giới của người trưởng thành ngoài kia. Các bạn ấy đôi khi chỉ vì sự hiếu kì mà đã xem, đã làm, đã thử những điều cấm kị và không nên. Hay những bạn học sinh vì tính kiêu căng, nóng nảy, muốn khẳng định bản thân mình mà đã có hành vi bắt nạt bạn học, gian lận trong thi cử, trốn học… Những hành động ấy là sai trái nhưng các bạn ấy vì một phút bồng bột nên đã thực hiện, gây nên những hậu quả ảnh hưởng đến bản thân về sau. Nhẹ thì bị bạn bè xa lánh, nặng thì bị phạt kỉ luật, bị ghi vào học bạ. Nặng hơn nữa, có bạn đã bị đình chỉ, thôi học, thậm chí là bị tạm giam, đưa đến trại cải tạo. Những tình huống ấy vô cùng đáng tiếc và đáng thương. Bởi những hành động xốc nổi ấy đã khiến cả tương lai phía trước của các bạn có một vết đen khó mà xóa bỏ.
Từ đó, chúng ta cần quan tâm hơn và có các biện pháp cụ thể giúp hạn chế tình trạng các bạn trẻ có hành động nóng nảy, bồng bột thiếu suy nghĩ. Trước hết và cũng là quan trọng nhất chính là sự giáo dục của nhà trường và gia đình. Sau đó, nên tăng cường tuyên truyền về các bài học đạo đức cho thanh thiếu niên như qua các ca khúc, bộ phim, truyện tranh… Đồng thời có hình thức xử phạt, răn đe để các bạn ấy biết điều gì là không nên thử và không nên làm. Để tránh các bạn bắt chước, dẫm vào vết xe đổ của một số bạn khác.
Cuốn sách Dế Mèn phiêu lưu kí thực sự là một cuốn sách hay và ý nghĩa. Tuy chỉ mới đọc chương đầu mà em đã vỡ ra được cho mình bài học giá trị. Em hiểu được rằng, mình phải cẩn trọng, không được kiêu căng, hống hách rồi có những hành động bồng bột, sai lầm. Cùng với đó, em càng thêm mong chờ về những điều thú vị khác ở các chương sau của cuốn sách này.