Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
son goku
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
ANH HÙNG TOÁN HỌC
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
20 tháng 5 2021 lúc 9:18

TK:

Để 3n+2/2n-1 thuoc Z thi 3n+2 chia hết cho 2n-1

                              => 2(3n+2) chia hết cho 2n-1

                            hay 6n+4 chia hết cho 2n-1                       (1)

ta có: 2n-1 chia hết cho 2n-1

          =>3(2n-1) chia het cho 2n-1

           hay 6n-3 chia het cho 2n-1                                        (2)

 tu (1) va (2) => (6n+4)-(6n-3) chia het cho 2n-1

                             7 chia het cho 2n-

Thu Thao
20 tháng 5 2021 lúc 9:19

undefined

Giải:

Để  \(\dfrac{3n-2}{2n+1}\) là số nguyên thì 3n-2 ⋮ 2n+1

3n-2 ⋮ 2n+1

⇒6n-4 ⋮ 2n+1

⇒6n+3-7 ⋮ 2n+1

⇒7 ⋮ 2n+1

⇒2n+1 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

2n+1=-7 ➜n=-4

2n+1=-1 ➜n=-1

2n+1=1 ➜n=0

2n+1=7 ➜n=3

Vậy n ∈ {-4;-1;0;3}

Đinh Bách Thành Trung
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
4 tháng 5 2015 lúc 10:23

Để A có giá trị là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:

                                       3n+1 chia hết cho n+1

                                       3(n+1)-2 chia hết cho n+1

Do đó n+1 phải là ước của 2.

Ư(2)={+-1;+-2}

=> n=0;-2;1;-3

**** bạn hiền

Ngô Phương Anh
Xem chi tiết
Hằng nguyễn thị
Xem chi tiết
vũ tiền châu
29 tháng 12 2017 lúc 18:49

ta có  tử = \(2n^2+n+2n+1+59=n\left(2n+1\right)+\left(2n+1\right)+59=\left(n+1\right)\left(2n+1\right)+59\)

mà để P là số nguyên <=> \(59⋮2n+1\)

đến chỗ này lập bảng nhé

Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)