Limx->0 tanx/x
l i m x → 0 tan x - sin x x 3 bằng:
A. 0
B. 2
C. 1/2
D. 1/4
Tính các giới hạn lim x → 0 tan x - sin x sin 3 x
Tìm giới hạn E = lim x → 0 1 - sin π 2 cos x sin ( tan x ) .
Tìm giới hạn E = lim x → 0 1 - sin π 2 cos x sin ( tan x )
A. +∞
B. -∞
C. 1
D. 0
1. cho 180 độ < x < 250 độ. kết quả đúng là
A. sinx>0, cosx>0
B. sinx<0, cosx<0
C. sinx>0, cosx<0
D. sinx<0, cosx>0
2. cho \(\dfrac{3\pi}{4}\) <x< \(\dfrac{3\pi}{2}\) kết quả đúng là
A. tanx>0, cotx>0
B. tanx<0, cotx<0
C. tanx>0, cotx<0
D. tanx<0, cotx>0
3.
cho 2\(\pi\) < x <\(\dfrac{5\pi}{2}\) kết quả đúng là
A. tanx>0, cotx>0
B. tanx<0, cotx<0
C. tanx>0, cotx<0
D. tanx<0, cotx>0
4.
cho 630 độ < x <720 độ. kết quả đúng là
A. sinx>0, cosx>0
B. sinx<0, cosx<0
C. sinx>0, cosx<0
D. sinx<0, cosx>0
Giả sử lim x → a + f ( x ) = + ∞ và lim x → a + g ( x ) = - ∞ . Xét các mệnh đề sau:
lim x → a + f ( x ) - g ( x ) = + ∞
lim x → a + f ( x ) g ( x ) = - 1
lim x → a + f ( x ) + g ( x ) = 0 . Số mệnh đề đúng là:
A.0
B.1
C.2
D.3
tính giới hạn của các hàm số sau:
a, limx→0\(\dfrac{\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}}{\sqrt[3]{1+x}-\sqrt{1-x}}\)
b, limx→0(\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}\))
c, limx→+∞ \(\dfrac{x^4-x^3+11}{2x-7}\)
d, limx→5 ( \(\dfrac{7}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{2x+1}{2x-3}\) )
a. Áp dụng công thức L'Hospital:
\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}}{\sqrt[3]{x+1}-\sqrt{1-x}}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\frac{1}{2}(x+1)^{\frac{-1}{2}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}{\frac{1}{3}(x+1)^{\frac{-2}{3}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}=\frac{1}{\frac{5}{6}}=\frac{6}{5}\)
b.
\(\lim\limits_{x\to 0}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2})=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x-1}{x^2}=-\infty\)
c. Áp dụng quy tắc L'Hospital:
\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{x^4-x^3+11}{2x-7}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{4x^3-3x^2}{2}=+\infty \)
d.
\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{7}{(x-1)^2}.\frac{2x+1}{2x-3}=\frac{7}{(5-1)^2}.\frac{2.5+11}{2.5-3}=\frac{11}{16}\)
Biết lim x → 0 f ( x ) = - ∞ và I = lim x → 0 ( x - 2 ) 3 f ( x ) Khi đó
A. - ∞
B. + ∞
C. -8
D. 0
Cho hàm số y = f(x) có lim x → + ∞ f ( x ) = 0 và lim x → 0 + f ( x ) = + ∞ . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng
B. Trục hoành và trục tung là hai tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0
D. Hàm số đã cho có tập xác định là D = (0; +∞)