Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Bình luận (0)
Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Bình luận (0)
Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Bình luận (0)
Bù.cam.vam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:55

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bình luận (1)
Annie Trần
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 13:02

Dựa vào đồ thị y= 2|sinx| trên - π ; 2 π , ta thấy t = 0 cho ta 4 nghiệm 

Dựa vào đồ thị hàm số  y = f x  ta thấy phương trình  có tối đa 2 nghiệm (đường thẳng y = f m 2  cắt đồ thị tối đa hai điểm). 

Do đó để phương trình đã cho có đúng 12 nghiệm x phân biệt thuộc  - π ; 2 π  khi và chỉ khi phương trình  có đúng 2 nghiệm t phân biệt thuộc (0;2)

Bình luận (0)