Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trà Vy Trần Huỳnh
Đọc đoạn trích sau:Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chi nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Trẫm muốn dựa vào sự t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hạnh
Xem chi tiết
Genj Kevin
16 tháng 4 2021 lúc 21:11

cho đoạn trích rồi đề bài đâu?

anh hoang
Xem chi tiết
Hà Đào
Xem chi tiết
Burh Minh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Sái Ngọc
Xem chi tiết
Sái Ngọc
15 tháng 5 2021 lúc 13:17

mọi ng giúp em với ạ

 

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 4 2021 lúc 22:00

1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn

2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)

3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La

4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc

5. Trần thuật

6.

Tham khảo: 

Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn.

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Mạnh
6 tháng 5 2022 lúc 20:40

1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn

 

2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)

 

3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La

 

4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc

5. Trần thuật

Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn

Đồ Thị Su Su
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2023 lúc 7:03

1. "Chiếu dời đô". Tác giả: Lý Công Uẩn.

2. Kiểu câu: miêu tả.

Vì đoạn văn trên mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh của thành Đại La.

3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Từ đầu tiên mô tả về vị trí của thành Đại La, từ đó mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh.

4. Đoạn văn miêu tả về thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, với địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không chịu cảnh khốn khổ ngập lụt và muôn vật phong phú tốt tươi. Tác giả muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

5. Vì việc chiếu dời đô từ Hoa Lư sang Thăng Long (Đại La) đã cho thấy sự độc lập và tự cường của dân tộc Đại Việt trong việc xây dựng một kinh đô mới và phát triển đất nước